Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nguyên lý chủ quyền nhân dân và biểu hiện của nó trong nhà nước pháp quyền ở Việt Nam

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trong xã hội dân chủ, mối quan hệ giữa nhà nước pháp quyền và đảng cầm quyền xoay quanh trục trung tâm là chủ quyền nhân dân, ở đó quan hệ giữa đảng cầm quyền và nhà nước pháp quyền là quan hệ giữa hai chủ thể bình đẳng (cùng nhận ủy quyền từ nhân dân) và mang tính độc lập. | Điểm khác biệt trong mối quan hệ giữa Nhà nước và Đảng ở Việt Nam chính là ở chỗ quan hệ không bình đẳng về tính chất, chức năng giữa Nhà nước và Đảng lại diễn ra trong trạng thái thể chế chính trị một đảng, không có sự đối trọng do các đảng chính trị khác thực hiện và về mặt tổ chức thì Đảng và Nhà nước là hai hệ thống thiết chế riêng. Tất nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc không có những cơ chế để kiểm soát hoạt động của Đảng, cũng không đồng nghĩa với việc hệ thống thiết chế Đảng và Nhà nước hoàn toàn độc lập với nhau. Trái lại, chúng ta có nhiều cơ chế để kiểm soát hoạt động của Đảng và Nhà nước nhằm khắc phục nguy cơ độc quyền dẫn đến mất dân chủ. Chúng ta cũng có nhiều cơ chế để tạo khả năng thống nhất hành động giữa Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, thực tiễn vận hành của các cơ chế đó vẫn đang tồn tại những thách thức rất lớn đối với Đảng và Nhà nước ta trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền. Để vượt qua, chúng ta cần thiết kế các phương án giải mã dựa căn bản trên xuất phát điểm nhận thức về cái gốc của mối quan hệ Đảng - Nhà nước là chủ quyền nhân dân, mọi quyền lực đều thuộc về Nhân dân

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.