Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Chương 6 cung cấp cho các bạn những kiến thức về học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và độc quyền nhà nước. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | Chương VI Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước I Chủ nghĩa tư bản độc quyền Do sự phát triển của LLSX dưới tác động của KHKT Do cạnh tranh tự do Do khủng hoảng kinh tế Sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sx tạo tiền đề cho việc hình thành các tổ chức độc quyền CNTB độc quyền xuất hiện Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền Tự do cạnh tranh Tích tụ, tập trung sản xuất Độc quyền nin:"Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này khi phát triển đến một mức độ nhất định lại dẫn tới độc quyền." Tích tụ, tập trung tư bản và chủ nghĩa tư bản độc quyền: Tích tụ tư bản Nhà tư bản độc quyền Cạnh tranh trong sản xuất Cạnh tranh trong lưu thông Cạnh tranh trong nội bộ ngành Cạnh tranh giữa các ngành Mercedes Mayback Toyota Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 Chủ nghĩa tư bản độc quyền Xét về bản chất, CNTB độc quyền là một nấc thang phát triển mới của CNTB Chủ nghĩa tư bản độc quyền là CNTB trong đó ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế tồn tại các tổ chứcTBĐQ và chúng chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Đặc điểm 1: Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Có ít xí nghiệp lớn Cạnh tranh gay gắt Tổ chức độc quyền Tổ chức độc quyền là liên minh giữa những TB lớn để tập trung vào trong tay một phần lớn (thậm chí toàn bộ) sản phẩm của ngành đó, cho phép liên minh này phát huy ảnh hưởng quyết định đến QTSX và lưu thông của ngành đó Tích tụ, tập trung sản xuất Thoả hiệp Các hình thức tổ chức độc quyền Cac- ten Xanh - Đi - Ca Tơ - Rơt Coong xooc xiom Sở hữu tư nhân Sở hữu tư bản tập thể Các hình thức tổ chức độc quyền H×nh thøc Tæ chøc ®éc quyÒn Liªn kÕt §éc lËp Liªn minh theo chiÒu ngang C¸cten Gi¸ c¶, s¶n l­îng S¶n xuÊt, Tiªu thô Xanh®ica H§QT ®iÒu hµnhviÖc mua,b¸n S¶n xuÊt T¬rít Héi ®ång qu¶n trÞ ®iÒu hµnh s¶n xuÊt,tiªu thô Liªn minh theo chiÒu däc C«ngxoocxiom Liªn kÕt gi÷a c¸c t/c ®éc quyÒn ë c¸c . | Chương VI Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước I Chủ nghĩa tư bản độc quyền Do sự phát triển của LLSX dưới tác động của KHKT Do cạnh tranh tự do Do khủng hoảng kinh tế Sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sx tạo tiền đề cho việc hình thành các tổ chức độc quyền CNTB độc quyền xuất hiện Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền Tự do cạnh tranh Tích tụ, tập trung sản xuất Độc quyền nin:"Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này khi phát triển đến một mức độ nhất định lại dẫn tới độc quyền." Tích tụ, tập trung tư bản và chủ nghĩa tư bản độc quyền: Tích tụ tư bản Nhà tư bản độc quyền Cạnh tranh trong sản xuất Cạnh tranh trong lưu thông Cạnh tranh trong nội bộ ngành Cạnh tranh giữa các ngành Mercedes Mayback Toyota Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 Chủ nghĩa tư bản độc quyền Xét về bản chất, CNTB độc quyền là một nấc thang phát triển mới .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.