Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình: Sơ đồ khống chế động cơ không đồng bộ Roto dây quấn dùng bộ khống chế động lực HT51

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài thuyết trình "Sơ đồ khống chế động cơ không đồng bộ Roto dây quấn dùng bộ khống chế động lực HT51" trình bày khái niệm chung về cầu trục, đặc điểm cấu tạo của cầu trục, phân loại cầu trục, đặc điểm công nghệ cầu trục,. Tham khảo nội dung bài thuyết trình để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết. | Thảo luận nhóm 1 Thành viên nhóm Câu hỏi là : Sơ đồ khống chế động cơ không đồng bộ roto dây quấn dùng bộ khống chế động lực HT 51 I.Khái niệm chung về cầu trục 1.Khái niệm Cầu trục là tên gọi chung của các máy trục chuyển động trên hai đường ray cố định trên kết cấu kim loại hoặc tường cao để vận chuyển các vật phẩm trong khoảng không ( khẩu độ ) giữa hai đường ray đó. Các cơ cấu của đảm bảo 3 chuyển động: Nâng hạ vật. Di chuyển xe con. Di chuyển xe cầu 2. Đặc điểm cấu tạo của cầu trục Dầm cầu được gọi là dầm chính, thường có kết cấu hộp hoặc dàn, có thể có một hoặc hai dầm. Trên dầm có xe con và cơ cấu di chuyển qua lại dọc theo dầm chính. Hai đầu dầm chính liên kết hàn hoặc đinh tán với hai dầm đầu. Trên mỗi dầm đầu có hai cụm bánh xe: cụm bánh xe chủ động và cụm bánh xe bị động. Dẫn động của cầu trục có thể bằng tay hoặc dẫn động điện. Dẫn động bằng tay chủ yếu dùng trong các phân xưởng sửa chữa, lắp ráp nhỏ, nâng hạ không thường xuyên, không đòi hỏi năng . | Thảo luận nhóm 1 Thành viên nhóm Câu hỏi là : Sơ đồ khống chế động cơ không đồng bộ roto dây quấn dùng bộ khống chế động lực HT 51 I.Khái niệm chung về cầu trục 1.Khái niệm Cầu trục là tên gọi chung của các máy trục chuyển động trên hai đường ray cố định trên kết cấu kim loại hoặc tường cao để vận chuyển các vật phẩm trong khoảng không ( khẩu độ ) giữa hai đường ray đó. Các cơ cấu của đảm bảo 3 chuyển động: Nâng hạ vật. Di chuyển xe con. Di chuyển xe cầu 2. Đặc điểm cấu tạo của cầu trục Dầm cầu được gọi là dầm chính, thường có kết cấu hộp hoặc dàn, có thể có một hoặc hai dầm. Trên dầm có xe con và cơ cấu di chuyển qua lại dọc theo dầm chính. Hai đầu dầm chính liên kết hàn hoặc đinh tán với hai dầm đầu. Trên mỗi dầm đầu có hai cụm bánh xe: cụm bánh xe chủ động và cụm bánh xe bị động. Dẫn động của cầu trục có thể bằng tay hoặc dẫn động điện. Dẫn động bằng tay chủ yếu dùng trong các phân xưởng sửa chữa, lắp ráp nhỏ, nâng hạ không thường xuyên, không đòi hỏi năng suất và tốc độ cao Cầu trục thường được chế tạo với các thông số: Tải trọng nâng: Q = 1 ÷ 500 tấn Chiều cao nâng: Hmax = 16 m Vận tốc nâng: Vn = 2 ÷ 40 m/phút Vận tốc di chuyển xe con: Vxmax = 60 m/phút - Vận tốc di chuyển cầu trục: Vcmax = 60 m/phút - Cầu trục có Q > 10 tấn thường được trang bị hai hoặc ba cơ cấu nâng, gồm một cơ cấu nâng chính và một hoặc hai cơ cấu nâng phụ, được lắp trên xe con. 3.Phân loại Theo công dụng Cầu trục có công dụng chung: Chủ yếu dùng với móc teo để xếp dỡ, di chuyển lắp ráp và sửa chữa máy móc Cầu trục chuyên dùng: Được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp luyện kim với các thiết bị mang vật chuyên dùng và chế độ làm việc rất nặng Theo cách dẫn động các cơ cấu Cầu trục dẫn động bằng điện: Các cơ cấu được dẫn động cơ điện Cầu trục dẫn động bằng tay: Các cơ cấu được dẫn động bằng hệ thống tời kéo tay (hệ thống đĩa xích kéo tay.) Theo kiểu dáng kết cấu dầm Cầu trục dầm đơn: dầm cầu của cầu trục một dầm thường là dầm chữ I hoặc dầm tổ hợp với các dầm thép .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.