Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi của Việt Nam giai đoạn 2010-2020

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Luận án hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về huy động vốn đầu tư phát triển KT-XH, một số về lý thuyết về đầu tư, dự báo nhu cầu vốn đầu tư, và một số lý thuyết về phát triển vùng; nghiên cứu tìm hiểu một số kinh nghiệm huy động vốn cho đầu tư phát triển và chính sách phát triển vùng của một số quốc gia trong khu vực và thế giới, có thể vận dụng vào Việt Nam. | , là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hoá, ANQP; là nơi sinh sống chủ yếu của nhân dân các DTTS với nền văn hoá đa dạng, phong phú giàu bản sắc truyền thống, có tiềm năng rất lớn phát triển du lịch gắn với duy trì, bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam; đồng thời có biên giới với các nước (Trung Quốc, Lào, Campuchia) thuận lợi mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện kinh tế, văn hoá, xã hội với các nước; nơi đây có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng (khoáng sản, đất cho phát triển lâm, nông, ngư nghiệp, tài nguyên thuỷ năng cho phát triển thuỷ điện). Đây là lợi thế rất lớn cho thu hút, huy động các nguồn vốn đầu tư vào khai thác tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên cho phát triển KT-XH, hội đủ nhiều yếu tố để trở thành Vùng phát triển nằm trong chiến lược của nền kinh tế quốc dân. Do vậy cần có chiến lược phát triển toàn diện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, ANQP nhằm đưa vùng TD và MN phía Bắc, Tây Nguyên hòa chung với sự phát triển của đất nước, hội nhập với khu vực và thế giới.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.