Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hạn chế tác động của biến đổi khí hậu ở đồng bằng Sông Cửu Long - Giải pháp từ cây dừa nước

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết Hạn chế tác động của biến đổi khí hậu ở đồng bằng Sông Cửu Long - Giải pháp từ cây dừa nước đưa ra thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế tác động của biến đổi khí hậu ở đồng bằng Sông Cửu Long từ việc trồng cây dừa nước. | HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG- GIẢI PHÁP TỪ CÂY DỪA NƯỚC Tham luận: Hạn chế tác động của biến đổi khí hậu ở ĐBSCL- Giải pháp từ cây dừa nước Tóm tắt: Biến đổi khí hậu toàn cầu đã được hầu hết các quốc gia trên thế giới quan tâm sâu sắc và Nghị định thư Kyoto (1997) là kết quả của sự thống nhất về quan điểm của nguyên thủ 165 nước, trong đó có Việt Nam, nhằm giảm khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính – yếu tố làm gia tăng tốc độ nóng lên của khí hậu. Diễn biến của tác động biến đổi khí hậu sẽ dưa đến nhiều thảm họa môi trường như hạn hán, cháy rừng, lũ lụt . . . trong đó, hiện tượng nước biển dâng là mối quan ngại hàng đầu đối với nhiều quốc gia ven biển mà Việt Nam là 1 trong 5 nước chịu tác động mạnh mẽ nhất của hiện tượng này. Nếu hội nghị toàn cầu về biến đổi khí hậu (COP15) diễn ra từ 7 – 18.12 tại Copenhagen (Đan Mạch) thất bại, điều đó chứng tỏ “hệ thống chính trị trên toàn thế giới không giải quyết được những thách thức mà chúng ta phải đối mặt trong thế kỷ này” – Chủ tịch hội nghị COP15, Connie Hedegaard nói, thì bản thân mỗi quốc gia phải nỗ lực tự giải quyết vấn đề của chính mình nhưng phải đặt nó vào mối liên hệ toàn cầu. Trong quá trình phát triển của châu thổ sông Mekong, sự bồi lắng, vun đắp các vùng đất ven biển và mở rộng về phía vịnh Thailand trước đây có sự tham gia của một loài thực vật hết sức đặc biệt, cây dừa nước (Nypa fruticans)- một sản vật của tự nhiên có giá trị kinh tế độc đáo, lại mang ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ sinh thái môi trường ngập mặn ven biển. Trong khoảng 6 – 7 thập kỷ trở lại đây, với sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp hiện đại, đời sống kinh tế của nhân loại có những bước tiến đáng kể nhưng cũng kèm theo đó là nhiều biến động bất thường của khí hậu toàn cầu. Trên bề mặt Trái đất, khí quyển và thủy quyển không ngừng nóng lên gây tác động mạnh mẽ đến sự ổn định của môi trường sinh thái, đã và đang gây ra nhiều điều tồi tệ cho con người: gia tăng mực nước biển, băng hà lùi về hai .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.