Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề về lý luận, thực tiễn và phân tích thực trạng về dịch vụ cho vay hộ nghèo của Hội phụ nữ, để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình cho vay hộ nghèo của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. | Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Đói nghèo là vấn đề toàn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục với những mức độ khác nhau và trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển của từng khu vực, từng quốc gia, dân tộc và địa phương. Vấn đề đói nghèo đã được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Để người nghèo thoát nghèo là vấn đề mục tiêu, nhiệm uế vụ chính trị -xã hội. Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề đói nghèo. Thời gian vừa qua Đảng, Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến vấn H đề đói nghèo và đã xây dựng được một chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo. Chương trình này đã trở thành một chiến lược quan trọng trong tiến trình phát tế triển của đất nước, nội dung chương trình bao gồm nhiều giải pháp đồng bộ cùng triển h khai thực hiện.Trong đó tài chính vi mô được đánh giá là một trong những công cụ xoá in đói giảm nghèo hiệu quả nhất ở nước ta hiện nay. Để xóa đói giảm nghèo hiệu quả, một trong những giải pháp được Chính phủ coi trọng là tăng cường năng lực và khả cK năng hội nhập của người nghèo, giảm mức độ tổn thương của họ, đặc biệt vào những thời điểm nhạy cảm của nền kinh tế như lạm phát hoặc suy thoái kinh tế. Với mục tiêu này, hoạt động tài chính vi mô đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường, mở rộng họ tiếp cận tài chính cho khu vực nông thôn. Tại Việt Nam, hoạt động tài chính vi mô bắt đầu từ những năm 1980, trải qua Đ ại hơn 20 năm hoạt động, đã được ghi nhận là góp phần quan trọng trong sự nghiệp xoá đói giảm nghèo. Tài chính vi mô đã vươn tới, tiếp cận khách hàng là người nghèo và rất nghèo trên phạm vi cả nước, đặc biệt ở những xã vùng sâu, vùng xa mà các ngân hàng chưa tới được; cung cấp những dịch vụ tài chính phù hợp với nhu cầu và năng lực của khách hàng; tăng cường sự tham gia và đóng góp của người nghèo trong các hoạt động kinh tế của đất nước, nâng cao vai trò và vị trí của phụ nữ .trong

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.