Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Tài Liệu Phổ Thông
Trung học phổ thông
Thiết kế bài toán cực trị Vật lý dựa vào các Bất đẳng thức phổ dụng
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thiết kế bài toán cực trị Vật lý dựa vào các Bất đẳng thức phổ dụng
Ngọc Hạ
83
1
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Tài liệu trình bày việc sử dụng các bất đẳng thức như Cauchy, Bunhiacovxki, Savart,.để xây dựng các bài toán cực trị trong Vật lý | LẠM BÀN VỀ VIỆC THIẾT KẾ BÀI TOÁN CựC TRỊ VẬT LÝ A VÀO CÁC BẤT ĐẲNG THỨC PHỔ DỤNG. I. DẪN NHẬP Cuộc sống là chuỗi quá trình tiến hoá và đào thải. Hoà nhập vào cuộc sống con người luôn mong muốn những sự việc hiện tượng xảy ra xung quanh ta đạt đến sự tối ưu optimum viên mãn cố gắng loại trừ đi những trở ngại kìm hãm bước phát triển theo quy luật tự nhiên. Nhận thức đúng đắn về khoa học vật lý nói riêng và khoa học tự nhiên nói chung thiển nghĩ vẫn không nằm ngoài quy luật nêu trên. Một biểu hiện cụ thể đáng kể của khoa học vật lý là khảo sát các biến cố để tìm sự tối ưu xem xét đại lượng nào đó trong hiện tượng sao cho nó đạt đến trạng thái cực trị maximum and minimum . Xuất phát từ ý tưởng này chúng tôi cố gắng thử đưa ra vài mẩu xây dựng bài toán cực trị vật lý lấy chất liệu chính từ các bất đẳng thức toán học thường dùng. II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 1. Bất đẳng thức Cauchy không mở rộng Thiết lập năm 1821. Điều kiện Cho a b 0 Nội dung - - 4ãb Diễn ý Trung bình cộng 2 số không âm sẽ chẳng bao giờ thua trung bình nhân của chúng . Hệ quả Dấu xảy ra khi a b. 2. Bất đẳng thức Savart không mở rộng Điều kiện Cho a b x y bất kỳ Nội dung ax by 7 a2 b2 x2 y2 Hệ quả Dấu xảy ra khi x y 0 hoặc ay bx x y không đồng thời triệt tiêu . 3. Bất đẳng thức Bunhiacovxki không mở rộng Điều kiện Cho a b x y bất kỳ Nội dung ax by 2 a2 b2 x2 y2 Hệ quả Dấu xảy ra khi x y 0 hoặc ay bx. Hệ quả khác Nếu a b 1 x y 2 2 x2 y2 . Cần nói thêm Thường nhầm Bunhiacovxki là dẫn xuất của Savart bằng cách bình phương 2 vế. Thiệt ra Bunhiacovxki công bố vào năm 1859 trong khi Savart sử dụng bất đẳng thức trong các công trình của ông mãi tận năm 1884 . Có thể tư tưởng lớn thường gặp nhau chăng Nhận định của kẻ viết bài này 4. Bất đẳng thức Bernoulli Điều kiện Cho a -1 và n e N Nội dung 1 a n 1 na Hệ quả Dấu xảy ra khi a 0 hoặc n 1. III. PHẦN TRƯNG DẪN 1. Dùng bất đẳng thức Cauchy Đặt vấn đề Có n điện trở khác nhau Rb R2 Rn. Nếu mắc chúng nối tiếp thì điện trở tương đương là Rtđ. Nếu mắc chúng song song mỗi nhánh
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Bài giảng Phân tích và thiết kế thuật toán: Tìm kiếm cục bộ (Local search) - Phạm Thế Bảo
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế phương án dạy học các bài "Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng”, “Thế năng” (SGK Vật lí 10) theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực tìm tòi giải quyết vấn đề của học sinh
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế phương án dạy một số bài học của chương “Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 Nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Hiện thực hóa dạy học tích cực trong môn Toán ở trường THCS bằng giải pháp xây dựng và sử dụng thiết kế bài học theo hướng hoạt động hóa người học
Bài tập lớn Thiết kế ôtô: Tính toán bền của bán trục giảm tải một nửa
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bài dạy và tổ chức các hoạt động trên lớp phần Hàm số góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 12
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 3 - ĐHNL TP. HCM
Xác định công dụng mới của thuốc dựa vào mô hình cục bộ hai chiều
LUẬN VĂN:THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRÊN MICROSOFT FRONTPAGE HỖ TRỢ GIÁO VIÊN TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” THUỘC VẬT LÝ 10 THPT BAN CƠ BẢN
Bài giảng Thông tin vệ tinh: Chương 4 - Ăng ten trong thông tin vệ tinh
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.