Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu sản xuất vaccine than Bacillus anthracis

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Luận án với các mục đích nghiên cứu: tuyển chọn được chủng sản xuất vaccine và các chủng than gây bệnh đầy đủ độc lực tại Việt Nam để đánh giá thử thách, sản xuất được hai loại vaccine phòng bệnh than với hai nguyên lý khác nhau ở quy mô phòng thí nghiệm, đánh giá được tính an toàn, tính sinh miễn dịch và hiệu lực bảo vệ của hai loại vaccine than trên động vật. . | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN NGỌC BẢO NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VACCINE THAN Bacillus anthracis Chuyên ngành: VI SINH VẬT HỌC Mã số: 62420107 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội – 2015 1 Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐHQGHN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Đoàn Trọng Tuyên 2. TS. Lê Thu Hà Phản biện 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện 3: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vào hồi giờ ngày tháng năm 20. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 MỞ ĐẦU Bệnh than là bệnh truyền nhiễm cấp tính, nguyên nhân do nhiễm trực khuẩn than B.anthracis. B. anthracis thường gây bệnh cho các loại động vật móng guốc, ăn cỏ như: trâu, bò, ngựa, dê, cừu người mắc bệnh là do ngẫu nhiên tiếp xúc trực tiếp với động vật mắc bệnh hoặc các sản phẩm từ động vật như: thịt, sữa, da, lông[1]. Vi khuẩn than được xếp vào nhóm tác nhân nguy hiểm nhóm 3 bởi vì bệnh cảnh lâm sàng và đường lây phong phú, gây tử vong cao, tồn tại bền vững ngoài môi trường. Chính vì, dễ sản xuất và tàng trữ nên B.anthracis thường được các nước sử dụng như một loại vũ khí sinh học trong phòng chống và đánh trả, luôn có nguy cơ sử dụng khi chiến tranh [4]. Phòng chống bệnh than luôn là vấn đề mang tính cấp thiết, sử dụng kháng chỉ là biện pháp ngắn hạn, tại chỗ. Biện pháp bảo vệ lâu dài và chủ động trên diện rộng là tiêm phòng vắc-xin cho các nhóm nguy cơ cao: người dân trong vùng dịch, nhân viên y tế trực tiếp điều trị bệnh nhân than, nhân viên xét nghiệm

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.