Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu khoa học: Quá trình hình thành bản sắc văn hóa Việt Nam

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Đề tài nghiên cứu "Quá trình hình thành bản sắc văn hóa Việt Nam: trình bày về các nội dung: khái quát môi trường sống của người Việt cổ, sự hình thành nền văn minh Việt cổ, nguồn gốc người Việt, văn minh kỹ thuật của người Việt cổ, thế giới tinh thần của người Việt cổ, bản sắc văn hóa Việt cổ. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA VIỆN KHẢO CỔ HỌC Chƣơng trình KX - 06 NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN MINH VĂN HÓA VÌ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI Đề tài KX 06 - 02 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài Giáo Sƣ Hà Văn Tấn Các tác giả CHỬ VĂN TẦN, HÀ VĂN TẤN, HOÀNG XUÂN CHINH PHẠM LÝ HƢƠNG, VŨ THẾ LONG Hà-Nội - 1995 TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA VIỆN KHẢO CỔ HỌC Chƣơng trình KX - 06 NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN MINH VĂN HÓA VÌ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI Đề tài KX 06 - 02 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài Giáo Sƣ Hà Văn Tấn Các tác giả CHỬ VĂN TẦN, HÀ VĂN TẤN, HOÀNG XUÂN CHINH PHẠM LÝ HƢƠNG, VŨ THẾ LONG Hà-Nội - 1995 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIỀN CỨU ĐỀ TÀI KX06 - 02. Chủ nhiệm đề tài: Giáo sƣ HÀ VĂN TẤN Các thành viên (xếp theo A, B, C): 1/ NCV. Bùi Văn Vinh. 2/ PGS. Chử Văn Tân (Chủ nhiệm đề tài nhánh). 3/ PTS. Hà Hữu Nga. 4/ PT5. Hà Văn Phùng (Thƣ ký đề tài). 5/ GS. Hà Văn Tấn (Chủ nhiệm đề tài nhánh). 6/ PGS. Hoàng Xuân Chinh (Chủ nhiệm đề tài nhánh). 7/ PTS. Nguyễn Thị Kim Dung 8/ PGS-PTS. Phạm Lý Hƣơng 9/ PTS. Nguyễn Trƣờng Kỳ 10/ PTS. Trịnh Các Tƣởng 11/ PTS. Trịnh Văn Sinh. 13/ NCV. Vũ Thế Long. (Chủ nhiệm đề tài nhánh). MẤY LỜI NÓI ĐẦU Bản sắc văn hóa dân tộc là hệ thống các giá trị văn hóa mà mỗi dân tộc chấp nhận. Tất nhiên nói" giá trị" ở đây, ta không hề dùng khái niệm đó theo nghĩa giá trị học (axiologic), nghĩa là tiến bộ hay không tiến bộ, theo nhận thức chủ quan của chúng ta. Mỗi dân tộc có một bản sắc văn hóa riêng gồm những giá trị phù hợp với nó, kể cả những giá trị trung tính (neutre). "Ví dụ ăn là một yêu cầu sinh học. Nhƣng ăn bốc ăn đũa hay ăn bằng thìa thì đó là văn hóa. Và chúng ta không thể coi cách ăn nào là tiến bộ hơn cách ăn nào. Đó là những giá trị trung tính. Cũng nhƣ thế cái đói là động lực sinh học nhƣng khẩu vị để thỏa mãn cái đói chính là văn hóa. Nhƣng nói nhƣ vậy không có nghĩa là tách rời tự nhiên và văn hóa. Ngƣời ta .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.