Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Về với Nam Cao - Kì 1: "Bật mí" làng Vũ Đại

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Một ngày đầu xuân, chúng tôi lại vác balô lên đường. Hành trình dài dằng dặc với điểm đến: làng Vũ Đại trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao. Những cái tên Chí Phèo, Thị Nở, lão Bá Kiến không ngừng nhảy múa trong đầu, khiến chúng tôi không khỏi háo hức khi nghĩ kết thúc chặng đường này, mình sẽ được bước chân vào ngôi làng mệnh danh là “quần ngư tranh thực” ấy, hẳn là sẽ có nhiều điều thú vị đang chờ đợi. Quả vậy, đến Hà Nam, lần theo dấu vết của các nhân vật. | Về với Nam Cao - Kì 1 Bật mí làng Vũ Đại MT 931 - 25 3 2010 Một ngày đầu xuân chúng tôi lại vác balô lên đường. Hành trình dài dằng dặc với điểm đến làng Vũ Đại trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao. Những cái tên Chí Phèo Thị Nở lão Bá Kiến không ngừng nhảy múa trong đầu khiến chúng tôi không khỏi háo hức khi nghĩ kết thúc chặng đường này mình sẽ được bước chân vào ngôi làng mệnh danh là quần ngư tranh thực ấy hẳn là sẽ có nhiều điều thú vị đang chờ đợi. Quả vậy đến Hà Nam lần theo dấu vết của các nhân vật trong tác phẩm Chí Phèo chúng tôi đã đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Ông Trần Hữu Đạt vẫn hay làm thơ về anh trai. Nhà văn Nam Cao phải tại chiến khu Việt Bắc. Vì sao có bút danh NamCao Thật ra làng Vũ Đại không phải là một địa danh có thật. Ngôi làng bạn đã đọc trong tác phẩm Chí Phèo có tên là làng Đại Hoàng cơ Đó cũng chính là ngôi làng mà nhà văn Nam Cao tên thật là Trần Hữu Trí đã lớn lên chứng kiến bao cảnh thối nát đưa đẩy số phận con người đến cùng cực. Sau Cách Mạng Tháng Tám thành công làng được đổi tên thành thôn Nhân Hậu xã Hòa Hậu huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam cho đến ngày nay. Ông Trần Hữu Đạt em ruột nhà văn Nam Cao đã bước sang tuổi tám mươi nhưng vẫn còn minh mẫn lắm. Ông kể gia đình Nam Cao có bảy anh em bốn trai và ba gái. Nam Cao là con trai cả học rất giỏi và có uy trong dòng họ. Một tay ông bảo bọc dạy dỗ các em nên ai cũng yêu thương và nể trọng. Nhiều người lầm tưởng nhà văn phải dữ dội lắm như cách ông xây dựng nhân vật trong các tác phẩm nhưng thật ra Nam Cao lại rất hiền ít nói gặp người lạ là thẹn thùng đỏ mặt. Ông Đạt cho biết gần như tất cả các nhân vật trong các tác phẩm của Nam Cao từ Chí Phèo Lão Hạc Sống Mòn. đều được lấy chi tiết từ những nhân vật có thật ở làng. Họ chính là những người hàng xóm lão địa chủ bạn bè thậm chí cả. bà con. Riêng bút danh Nam Cao nhà văn có lần giải thích rằng đó là chữ đầu tên huyện ngày đó huyện Lý Nhân có tên là Nam Sang ghép với tổng đơn vị hành chánh giữa huyện và xã Đại Hoàng có tên tổng Cao Đà .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.