Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Hồi giáo của người Chăm ở Việt Nam - những yếu tố bản địa
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hồi giáo của người Chăm ở Việt Nam - những yếu tố bản địa
Việt Khang
270
10
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết "Hồi giáo của người Chăm ở Việt Nam - những yếu tố bản địa" trình bày về người Chăm và Hồi giáo ở Việt Nam, tính bản địa trong Hồi giáo của người Chăm ở Việt Nam Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | HỒI GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM Ở VIỆT NAM – NHỮNG YẾU TỐ BẢN ĐỊA NGUYỄN THỊ THANH VÂN Tóm tắt Người Chăm là dân tộc duy nhất ở Việt Nam theo Hồi giáo. Hồi giáo thế giới có những luật lệ khắt khe nhưng khi du nhập vào cộng đồng người Chăm nó đã bị biến đổi rất nhiều và mang đậm tính nhân văn tộc người bởi sức sống mãnh liệt của truyền thống văn hóa bản địa. Đó chính là đặc trưng văn hóa Chăm – Nền văn hóa gắn liền và bị chi phối một cách mạnh mẽ bởi sự đan xen và dung hòa của tín ngưỡng và tôn giáo. 1. Người Chăm và Hồi giáo ở Việt Nam 1.1. Người Chăm ở Việt Nam Người Chăm hiện nay cư trú khá tập trung trong các palei (hoặc puk) thuộc các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, An Giang và Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, họ còn sinh sống ở một số tỉnh Tây Nguyên nhưng không nhiều. Dân số Chăm hiện nay có 145.235 người*. Về nguồn gốc, người Chăm được xếp vào nhóm Malayo-Polynesian (Nam Đảo). Có giả thuyết cho rằng các dân tộc này là con cháu của cư dân đến từ thế giới đảo. Có ý kiến cho rằng đó là cư dân đến từ phía Nam Trung Quốc (1). Những phát hiện về khảo cổ học những năm gần đây đưa ra một giả thiết rằng chủ nhân của nền văn hóa Sa Huỳnh ở miền Trung có thể là tổ tiên của người Chăm và các dân tộc Malayo-Polynesian khác ở Việt Nam hiện nay (2). Do đặc điểm cư trú và bản sắc văn hóa mang tính địa phương, người Chăm ở Việt Nam được chia thành ba nhóm cộng đồng: Chăm Hroi (Chăm theo tín ngưỡng cổ truyền), Chăm Panduranga (ảnh hưởng của Ấn Độ giáo và Hồi giáo đã bị bản địa hóa), Chăm Nam Bộ (ảnh hưởng Hồi giáo chính thống). Sự phân hoá người Chăm thành 3 nhóm đã chứng tỏ ở cộng đồng này vấn đề dân tộc gắn bó chặt chẽ với vấn đề tôn giáo và tín ngưỡng. Đồng thời, bản sắc dân tộc cũng được biểu hiện thông qua từng cộng đồng tôn giáo với những mức độ khác nhau. 1.2. Sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam Hồi giáo (tiếng Ả Rập: مالسإلا al-'islām), là một tôn giáo độc thần. Đây là tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới, sau Kitô
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Hồi giáo của người Chăm ở Việt Nam - Những yếu tố bản địa
Hồi giáo của người Chăm ở Việt Nam - những yếu tố bản địa
Vai trò Hồi giáo trong việc giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống của người Chăm Nam Bộ – tiếp cận từ chiều kích hôn nhân khác tôn giáo
Cộng đồng người Chăm Hồi giáo ở Nam Bộ trong quan hệ giới và phát triển: Phần 1
Quyền quyết định của vợ và chồng trong gia đình người Chăm Hồi giáo ở An Giang
Xu hướng đi làm ăn xa và những tác động đến văn hóa - xã hội của người Chăm Hồi giáo ở tỉnh An Giang
Từ văn hóa Ả Rập đến quá trình giao lưu và hội nhập của người Chăm ở An Giang
Biểu tượng trong lễ hội Rija Praong của người Chăm ở Nam Trung Bộ
Gia đình của người Chăm Bàlamôn truyền thống và biến đổi
Vấn đề bản địa hóa trong tín ngưỡng - tôn giáo của người Chăm ở miền Trung Việt Nam
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.