Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Những vấn đề cơ bản về pháp luật

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng "Pháp luật đại cương - Bài 3: Những vấn đề cơ bản về pháp luật" cung cấp cho người học các kiến thức: Nguồn gốc pháp luật, bản chất pháp luật, khái niệm, đặc trưng; chức năng pháp luật,. nội dung chi tiết. | NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT toanvs@gmail.com I. NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT: - TK XVIII trước CN , “Hamurapi” pháp luật chính là ý của chúa trời. chia con người ra làm 2 loại “người tự do” và “nô lệ” - 2000 năm trước CN, luật “Manu” ở Aán độ cổ đại. Cho rằng trời ban quyền lực cho tầng lớp lãnh đạo xã hội. toanvs@gmail.com Lý thuyết về “Quyền tự nhiên” Tồn tại một loại pháp luật từ đặc tính tự nhiên của con người. Mỗi người sinh ra đều tự do và tự quyết về cuộc đời của mình” (Rousseau 1789) toanvs@gmail.com Quan điểm về pháp luật Thần thánh hóa pháp luật Chủ nghĩa pháp luật tự nhiên, lý thuyết về quyền tự nhiên (Groos, Montesqueau, Rousau, john locke ). Thuyết học Mác – Lênin về Pháp Luật Nhận thức về Pháp luật luôn gắn với quan điểm về nhà nước toanvs@gmail.com Giá trị xã hội của pháp luật. Pháp luật là sự đảm bảo trật tự trong quan hệ giữa: Chính quyền - công dân; Tổ chức trong xã hội - công dân; Trung ương - địa phương; Công dân – Công Dân toanvs@gmail.com Pháp luật là yếu tố điều chỉnh hành vi của con người, chuẩn mực cho hành vi của con người. Pháp luật định hướng hành vi con người, tác động vào ý thức của con người trong quan hệ xã hội. toanvs@gmail.com Pháp luật tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển (khi được xây dựng phù hợp với sự phát triển của xã hội) Pháp luật tạo điều kiện ổn định và phát triển của xã hội, của chế độ chính trị – nhà nước. toanvs@gmail.com II. BẢN CHẤT PL: 1. Bản chất giai cấp: Pháp luật phản ánh ý chí của nhà nước và giai cấp thống trị, ý chí của nhà nước được phản ánh trong pháp luật. Pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội toanvs@gmail.com Mỗi nhà nước thông qua pháp luật thể hiện tính giai cấp một cách khác nhau: Nhà nước chủ nô Nhà nước phong kiến Nhà nước tư bản Nhà nước xã hội chủ nghĩa toanvs@gmail.com Pháp luật nhà nước chủ nô: phục vụ cho lợi ích của giai cấp chủ nô: công khai qui định mọi quyền lợi thuộc về giai cấp chủ nô và tình trạng vô quyền của giai cấp nô lệ. Pháp luật nhà nước phong . | NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT toanvs@gmail.com I. NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT: - TK XVIII trước CN , “Hamurapi” pháp luật chính là ý của chúa trời. chia con người ra làm 2 loại “người tự do” và “nô lệ” - 2000 năm trước CN, luật “Manu” ở Aán độ cổ đại. Cho rằng trời ban quyền lực cho tầng lớp lãnh đạo xã hội. toanvs@gmail.com Lý thuyết về “Quyền tự nhiên” Tồn tại một loại pháp luật từ đặc tính tự nhiên của con người. Mỗi người sinh ra đều tự do và tự quyết về cuộc đời của mình” (Rousseau 1789) toanvs@gmail.com Quan điểm về pháp luật Thần thánh hóa pháp luật Chủ nghĩa pháp luật tự nhiên, lý thuyết về quyền tự nhiên (Groos, Montesqueau, Rousau, john locke ). Thuyết học Mác – Lênin về Pháp Luật Nhận thức về Pháp luật luôn gắn với quan điểm về nhà nước toanvs@gmail.com Giá trị xã hội của pháp luật. Pháp luật là sự đảm bảo trật tự trong quan hệ giữa: Chính quyền - công dân; Tổ chức trong xã hội - công dân; Trung ương - địa phương; Công dân – Công Dân toanvs@gmail.com Pháp luật là yếu tố điều .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.