Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình Chăm sóc bệnh nhân sau mổ trĩ
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài thuyết trình Chăm sóc bệnh nhân sau mổ trĩ trình bày các đặc điểm bệnh học của bệnh trĩ, chăm sóc bệnh nhân trước và sau khi mổ trĩ. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên y khoa và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | CHĂM SÓC BỆNH NHÂN MỔ TRĨ ĐH DD 3C Tổ 3 I. Các điểm chính về bệnh học 1.Trĩ 1.1 Định nghĩa: Trĩ là các tĩnh mạch ở hậu môn bị giãn to, nó có thể do một phần hoặc nhiều đám rối tĩnh mạch trĩ trong hoặc trĩ ngoài, hai đám rối tĩnh mạch này cách nhau bởi đường hậu môn trực tràng. 1.2. Nguyên nhân: NGUYÊNNHÂN Yếu tố nội tiết Suy yếu của tổ chức nâng đỡ Rối loạn lưu thông tiêu hóa: tóa bón, ỉa chảy Các bệnh có ứ trệ máu ở tiểu khung: tăng áp lực TM cửa – TM trực tràng Nghề nghiệp Chế độ ăn Yếu tố gia đình 2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TRIỆU CHỨNG Chảy máu vùng hậu môn , trực tràng Sa búi trĩ Đau rát đột ngột vùng hậu môn Chảy máu hậu môn trực tràng : đây là dấu hiệu quan trọng nhất, máu đỏ tươi bám theo phân hoặc nhỏ thành từng giọt sau khi đi đại tiện. Sa lồi búi trĩ: + Sa một bó hay cả vòng trĩ khi đi ngoài hoặc gắng sức. + Nếu búi trĩ không tự co lên được sau đại tiện thì người bệnh phải dùng tay đẩy lên. Đau rát vùng hậu môn: do kích thước các búi trĩ lớn dần và hiện tượng sa búi trĩ ra ngoài nên người bệnh thường đau rát, ngứa ngáy. Triệu chứng khác Tắc mạch trĩ + Trĩ ngoại tắc mạch: đó là một khối nhỏ, thường đơn độc, màu xanh tím, chắc, nằm dưới da rìa hậu môn. Nếu để tự diễn biến sẽ tự tiêu thành miếng da thừa vùng rìa hậu môn. + Trĩ nội tắc mạch: hiếm gặp, thường biểu hiện bằng những cơn đau dữ dội trong ống hậu môn. Khám hậu môn trực tràng thấy một khối nhỏ hơi rắn, đau, soi hậu môn thấy khối màu xanh tím, niêm mạc nề nhẹ. + Sa trĩ tắc mạch: đau dữ dội vùng hậu môn, khó có thể đẩy trĩ vào lòng ống hậu môn. Phân loại theo vị trí Phân loại theo giải phẫu (lấy đường lược làm mốc) Trĩ nội: nằm ở khoang dưới niêm mạc, trên đường lược, có nguồn gốc từ động mạch trực tràng trên Trĩ ngoại nằm ở khoang cạnh hậu môn, dưới da, dưới đường lược, từ đám rối trĩ ngoài Trĩ hỗn hợp: gồm cả 2 loại trĩ nội và trĩ ngoại Nếu coi hậu môn như một mặt kính đồng hồ, BN nằm tư thế phụ khoa. Sự phân bố thông thường nhất của 3 trĩ ở vị trí 3-8- 11h 3.PHÂN LOẠI Tùy theo quá trình phát triển . | CHĂM SÓC BỆNH NHÂN MỔ TRĨ ĐH DD 3C Tổ 3 I. Các điểm chính về bệnh học 1.Trĩ 1.1 Định nghĩa: Trĩ là các tĩnh mạch ở hậu môn bị giãn to, nó có thể do một phần hoặc nhiều đám rối tĩnh mạch trĩ trong hoặc trĩ ngoài, hai đám rối tĩnh mạch này cách nhau bởi đường hậu môn trực tràng. 1.2. Nguyên nhân: NGUYÊNNHÂN Yếu tố nội tiết Suy yếu của tổ chức nâng đỡ Rối loạn lưu thông tiêu hóa: tóa bón, ỉa chảy Các bệnh có ứ trệ máu ở tiểu khung: tăng áp lực TM cửa – TM trực tràng Nghề nghiệp Chế độ ăn Yếu tố gia đình 2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TRIỆU CHỨNG Chảy máu vùng hậu môn , trực tràng Sa búi trĩ Đau rát đột ngột vùng hậu môn Chảy máu hậu môn trực tràng : đây là dấu hiệu quan trọng nhất, máu đỏ tươi bám theo phân hoặc nhỏ thành từng giọt sau khi đi đại tiện. Sa lồi búi trĩ: + Sa một bó hay cả vòng trĩ khi đi ngoài hoặc gắng sức. + Nếu búi trĩ không tự co lên được sau đại tiện thì người bệnh phải dùng tay đẩy lên. Đau rát vùng hậu môn: do kích thước các búi trĩ lớn dần và hiện tượng sa búi trĩ ra .