Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mô hình đào tạo thạc sĩ tư vấn học đường ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết đã xác định và giải quyết các nội dung sau: Tổng quan các nghiên cứu phản ánh tình hình thực tế của nhu cầu xã hội và các tài liệu nghiên cứu trong nước và ngoài nước thời gian 5 năm gần đây,. để đưa ra kết luận: Nhu cầu xã hội về các hoạt động TVHĐ rất đa dạng và rất cấp bách, đòi hỏi phải sớm tổ chức đào tạo nhân lực tư vấn học đường (TVHĐ) có trình độ cao. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 2 (2016) 83-95 Mô hình đào tạo thạc sĩ tư vấn học đường ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Trần Anh Tuấn* Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt Tìm kiếm câu trả lời thuyết phục cho vấn đề: mô hình nào thích hợp cho đào tạo THẠC SĨ TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG ở Việt Nam, bài viết đã xác định và giải quyết các nội dung sau: Tổng quan các nghiên cứu phản ánh tình hình thực tế của nhu cầu xã hội và các tài liệu nghiên cứu trong nước và ngoài nước thời gian 5 năm gần đây,. để đưa ra kết luận: nhu cầu xã hội về các hoạt động TVHĐ rất đa dạng và rất cấp bách, đòi hỏi phải sớm tổ chức đào tạo nhân lực tư vấn học đường (TVHĐ) có trình độ cao. Đào tạo chuyên viên TVHĐ trong đó có thạc sĩ TVHĐ phải là lựa chọn ưu tiên; Trong bài viết đã phân tích, lập luận để khẳng định: TVHĐ theo nghĩa rộng nhất của thuật ngữ School Counseling, bao gồm đầy đủ những công việc của “Tham vấn học đường” và tích hợp trong đó một phần quan trọng của các lĩnh vực: Tâm lí học đường, của Tư vấn hướng nghiệp và cả một phần của công tác xã hội trong trường học. Đó là cơ sở lí luận cho việc xây dựng chương trình đào tạo (CTĐT) thạc sĩ TVHĐ theo mô hình liên ngành và tích hợp, mà không phải các CTĐT thạc sĩ theo từng chuyên ngành hẹp; Dựa trên số liệu khảo sát nhu cầu đào tạo, bài viết bước đầu xác định Mô hình tổ chức hoạt động các cơ sở TVHĐ trong hệ thống giáo dục phổ thông và Mô hình năng lực (chuẩn đầu ra) và đưa ra dự báo định lượng nguồn tuyển sinh hàng năm và tầm nhìn 20 năm cho CTĐT thạc sĩ TVHĐ ở Việt Nam. Bài viết cũng đưa ra thông tin về Đề án mở thí điểm CTĐT thạc sĩ TVHĐ theo các định hướng trên đây, như là minh chứng cho nghiên cứu và phát triển (R&D) vấn đề đào tạo nhân lực TVHĐ có trình độ cao đáp ứng yêu cầu xã hội ở nước ta hiện nay. Nhận ngày 26 tháng 9 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 07 tháng 11 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 6 năm 2016 Từ khóa: Tư vấn học đường; nhà tư .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.