Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Sinh lý điều nhiệt - Bs Huỳnh Thị Minh Tâm

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nội dung bài giảng "Sinh lý điều nhiệt" bào gồm định nghĩa, giá trị bình thường của thân nhiệt trung tâm và thân nhiệt ngoại vi, các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt và cơ chế điều hòa thân nhiệt. | BS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂM KHOA Y TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂU VIỆT www.auviet.edu.vn MỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa, giá trị bình thường của thân nhiệt trung tâm và thân nhiệt ngoại vi. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt 3. Cơ chế điều hòa thân nhiệt. ĐiỀUHÒA THÂN NHIỆT Điều hòa thân nhiệt là: Một hoạt động chức năng có tác dụng giữ cho thân nhiệt tương đối ổn định trong khi nhiệt độ môi trường sống thay đổi. Thân nhiệt giao động trong một khoảng hẹp Đảm bảo cho tốc độ các phản ứng diễn ra trong cơ thể. Giúp cho quá trình sống diễn ra ổn định. 1. Định nghĩa Thân nhiệt: là nhiệt độ cơ thể, khác nhau tùy theo vùng của cơ thể. được chia thành hai loại: thân nhiệt trung tâm thân nhiệt ngoại vi. a.Thân nhiệt trung tâm: là thân nhiệt đo được ở vùng nằm sâu trong cơ thể (gan, não và các tạng còn gọi là phần lõi của cơ thể là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ các phản ứng hóa học diễn ra trong cơ thể. là nhiệt độ rất ổn định và là kết quả của quá trình điều nhiệt. Thân nhiệt trung tâm thường đo ở ba nơi b.Thân nhiệt ngoại vi là nhiệt của da và tổ chức dưới da (phần vỏ của cơ thể) Nhiệt độ ở da chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường, có thể dùng đánh giá của quá trình điều nhiệt. Thân nhiệt ngoại vi thay đổi theo vị trí đo: ở trán nhiệt độ 33,5 0C, lòng bàn tay 32 0C , mu bàn chân khoảng 28 0 C. Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt Tuổi tác. Nhịp ngày đêm. Ở phụ nữ. Vận cơ. Nhiệt độ môi trường. Quá trình bệnh lý. Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt Tuổi tác: càng cao thân nhiệt càng giảm Nhịp ngày đêm: nhiệt độ thấp nhất từ 3 – 6 giờ; nhiệt độ cao nhất lúc 14 – 17 giờ Ở phụ nữ: thân nhiệt tăng lên 0,3 – 0,5 độ ở nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt và những tháng cuối của thai kỳ, có thể tăng 0,5 – 0,8 độ C. Vận cơ: cường độ vận cơ càng lớn thì thân nhiệt càng cao Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt (tt) Nhiệt độ môi trường: trong môi trường quá nóng hoặc quá lạnh, thân nhiệt cũng tăng lên hoặc giảm đi. Quá trình bệnh lý: trong các bệnh nhiễm khuẩn thường tăng tăng . | BS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂM KHOA Y TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂU VIỆT www.auviet.edu.vn MỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa, giá trị bình thường của thân nhiệt trung tâm và thân nhiệt ngoại vi. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt 3. Cơ chế điều hòa thân nhiệt. ĐiỀUHÒA THÂN NHIỆT Điều hòa thân nhiệt là: Một hoạt động chức năng có tác dụng giữ cho thân nhiệt tương đối ổn định trong khi nhiệt độ môi trường sống thay đổi. Thân nhiệt giao động trong một khoảng hẹp Đảm bảo cho tốc độ các phản ứng diễn ra trong cơ thể. Giúp cho quá trình sống diễn ra ổn định. 1. Định nghĩa Thân nhiệt: là nhiệt độ cơ thể, khác nhau tùy theo vùng của cơ thể. được chia thành hai loại: thân nhiệt trung tâm thân nhiệt ngoại vi. a.Thân nhiệt trung tâm: là thân nhiệt đo được ở vùng nằm sâu trong cơ thể (gan, não và các tạng còn gọi là phần lõi của cơ thể là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ các phản ứng hóa học diễn ra trong cơ thể. là nhiệt độ rất ổn định và là kết quả của quá trình điều nhiệt. Thân nhiệt trung

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.