Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo Tạo nhịp đồng bộ nhĩ - thất với dây điện cực kép và máy tạo nhịp 2 buồng
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Nội dung của báo cáo trình bày về tạo nhịp, máy tạo nhịp, bảo hiểm và kinh tế trong chi trả chi phí cấy máy tạo nhịp, kinh nghiệm Ấn Độ, lập trình máy, kết quả đo điện tim, chất lượng cuộc sống, nhận cảm nhĩ, tạo nhịp nhĩ và một số kết luận. | Tạo nhịp đồng bộ nhĩ-thất với dây điện cực kép và máy tạo nhịp 2 buồng Trần Thống, PhD, Oregon Health & Science University, USA Huỳnh Trung Cang, MD, BV ĐK tỉnh Kiên Giang, Rạch Giá Lê Trần Anh Thi, MD, BV ĐK tỉnh Khánh Hòa, Nha Trang Phan Nam Hùng, MD, BV ĐK tỉnh Bình Định, Quy Nhơn T.s. Trần Thống 1 HNTM 10/2010 Tạo nhịp • Máy tạo nhịp 1 buồng, thường được cấy với dây điện cực thất, là loại máy cơ bản và có thể dùng với tất cả các trường hợp BN bị nhịp chậm • Tuy nhiên các BN cấy máy 1 buồng có tỷ lệ cao bị hội chứng máy tạo nhịp – Theo nghiên cứu MOST (Lamas, NEJM 2002), HC MTN xảy ra với 19% BN trong vòng 6 tháng đầu T.s. Trần Thống 2 HNTM 10/2010 Tạo nhịp • Đối với BN với nút xoang tốt và với blốc dẫn truyền nhĩ-thất, phương thức tạo nhịp chuẩn là VDD. • Với tạo nhịp VDD, đồng bộ nhĩ thất được đạt, nên HC MTN không còn là vấn đề. T.s. Trần Thống 3 HNTM 10/2010 Tạo nhịp • Kinh điển, cấy máy 2 buồng cần 2 dây điện cực ở nhĩ phải và thất phải. • Cấy dây nhĩ là một thủ thuật các BS ở các trung tâm cấy máy nhỏ khó khắc phục vì không đủ số lượng BN! T.s. Trần Thống 4 HNTM 10/2010 Tạo nhịp • Với nhóm BN với nút xoang tốt, các BS có thể dùng dây kép VDD với cặp điện cực nhĩ nằm trong máu, không cần tiếp xúc trực tiếp với thành nhĩ • Loại dây này cấy như dây thất phải bình thường, nên các BS chưa có nhiều kinh nghiệm cấy dây nhĩ cũng có thể cấy thành công. Biotronik Solox T.s. Trần Thống 5 HNTM .