Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 0 - TS.GVC. Trần Nguyên Ký

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nội dung của bài giảng trình bày khái niệm về lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, kết cấu của chủ nghĩa Mác – Lênin, chương trình giảng dạy của môn học, định nghĩa về triết học trong thời Hy Lạp và Ấn Độ cổ đại cũng như quan niệm về triết học trong thời hiện đại, đặc trưng của triết học, tư duy triết học và vai trò của triết học. | MÔN HỌC: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (học phần 1) TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Thế nào là chủ nghĩa Mác – Lênin? Là lý luận của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Lý luận này ra đời vào giữa XIX đầu XX, dựa trên những ĐK, tiền đề khách quan, tất yếu ( ĐK KT-XH, tiền đề KHTN, tiền đề Lý luận) Lý luận này cung cấp cho mọi người những tri thức khái quát về thế giới và xã hội loài người Lý luận này trở thành “vũ khí lý luận” của giai cấp công nhân và quần chúng lao động. Lý luận này vẫn cần được bổ sung và hoàn thiện KẾT CẤU CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY Xuất hiện ở các nền văn minh cổ đại khoảng VI tr. CN Ấn độ cổ đại Trung hoa cổ đại Hy lạp cổ đại Ấn độ cổ đại Triết học = Darshana (sự chiêm ngưỡng bằng lý trí = sự suy ngẫm để đưa người ta tới lẽ phải) Ta chỉ dạy có một điều: khổ và diệt khổ !! Trung hoa cổ đại Triết = Trí (sự hiểu biết sâu sắc về thế giới, xã hội, con người) Tiết kiệm lắm, lãng phí to !! trong họa có phúc, trong phúc có họa !! Hy lạp cổ đại Triết = Philosophia (yêu mến sự thông thái = khát vọng vươn tới chân lý) Không ai có thể tắm hai lần trong cùng một dòng sông !! Quan niệm hiện đại Triết học là hệ thống tri thức có tính khái quát nhất (chung nhất) về: Thế giới Vị trí, vai trò của con người trong thế giới Triết học có phải là chính trị? ĐẶC TRƯNG CỦA TRIẾT HỌC, TƯ DUY TRIẾT HỌC TRIẾT HỌC Nhìn nhận, đánh giá khái quát nhất KHOA HỌC CỤ THỂ Nhìn nhận, đánh giá cụ thể VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC VAI TRÒ THẾ GIỚI QUAN Triết học như thấu kính giúp con người nhìn thế giới xung quanh một cách cụ thể, qua đó có thể xác lập cho mình một thái độ sống tương ứng VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN Triết học đóng vai trò cơ sở phương pháp luận chung nhất, chỉ đạo hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn của con người Thái độ Phương pháp Ghi nhớ! Triết học là tri thức có tính khái quát cao nhất về thế giới Triết học ra đời sớm nhất (VI tr. CN) Triết học có vai trò rất lớn tới thái độ sống và phương pháp tư duy KẾT THÚC PHẦN MỞ ĐẦU CÓ AI HỎI GÌ KHÔNG? THẦY KÝ | MÔN HỌC: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (học phần 1) TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Thế nào là chủ nghĩa Mác – Lênin? Là lý luận của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Lý luận này ra đời vào giữa XIX đầu XX, dựa trên những ĐK, tiền đề khách quan, tất yếu ( ĐK KT-XH, tiền đề KHTN, tiền đề Lý luận) Lý luận này cung cấp cho mọi người những tri thức khái quát về thế giới và xã hội loài người Lý luận này trở thành “vũ khí lý luận” của giai cấp công nhân và quần chúng lao động. Lý luận này vẫn cần được bổ sung và hoàn thiện KẾT CẤU CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY Xuất hiện ở các nền văn minh cổ đại khoảng VI tr. CN Ấn độ cổ đại Trung hoa cổ đại Hy lạp cổ đại Ấn độ cổ đại Triết học = Darshana (sự chiêm ngưỡng bằng lý trí = sự suy ngẫm để đưa người ta tới lẽ phải) Ta chỉ dạy có một điều: khổ và diệt khổ !! Trung hoa cổ đại .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.