Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Bổ thể - ĐH Y Hà Nội

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mục tiêu của Bài giảng Bổ thể giúp các bạn trình bày các bước hoạt hoá bổ thể theo đường cổ điển (classical pathway), nêu các bước hoạt hoá bổ thể theo đường cạnh (alternative pathway), trình bày tác dụng sinh học của hoạt hoá bổ thể. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh ¡   ¡   ¡   1. Trình bày các bước hoạt hoá bổ thể theo đường cổ điển (classical pathway). 2. Nêu các bước hoạt hoá bổ thể theo đường cạnh (alternative pathway). 3. Trình bày tác dụng sinh học của hoạt hoá bổ thể. 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỔ THỂ CÁC HỆ THỐNG HIỆU ỨNG HUYẾT TƯƠNG Hệ thống đông máu: máu đông lại khi ra khỏi mạch •  Hệ thống chống đông: máu không tự phát đông lại trong lòng mạch. •  Hệ thống kinin: hỡnh thành phản ứng viêm •  Hệ thống bổ thể: làm tan tế bào mang KN . •  1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỔ THỂ 1.1. LỊCH SỬ: •  Jules Bordet phát hiện lần đầu tiên (1895). •  Bổ thể (Complement: C’): •  Một hệ thống: nhiều thành phần •  Tiền enzyme •  Được hoạt hóa theo dây chuyền. Có 3 con đường hoạt hóa bổ thể: (1870 -­‐ 1961) ü   Đường cổ điển (Classical pathway) ü   Đường cạnh (Alternative pathway) ü   Đường Lectin gắn Mannose (MB-­‐Lectin pathway) 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỔ THỂ 1.2. CÁC KÝ HIỆU VÀ QUY ƯỚC QUỐC TẾ Bổ thể (Complement) ký hiệu C’. Các chất của đường cổ điển: là thành phần, ký hiệu kèm theo số: C1, C2, C3 . Các chất của đường cạnh gọi là yếu tố: B, D Khi hoạt hóa: Phần bong ra ký hiệu là: a Ví dụ: C3a Phần bám vào bề mặt ký hiệu là: b Ví dụ: C3b 1.3. NƠI SẢN

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.