Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học nhận thức: Chương 6 - ThS. Nhan Thị Lạc An

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Chương 6 "Trí nhớ hằng ngày và lỗi trí nhớ". Sau khi học xong chương này người học có thể hiểu về: Trí nhớ trong cuộc sống mỗi ngày, quan điểm về cơ chế đặc biệt, cảm xúc mạnh có thể làm tăng trí nhớ, trí nhớ được tạo nên như thế nào,. | 10/22/2017 Chương 6 TRÍ NHỚ HẰNG NGÀY & LỖI TRÍ NHỚ 1 10/22/2017 I. MỞ ĐẦU Trí nhớ tự thuật (autobiographical memory) Nhớ tự thuật (autobiographical memory): chúng ta nhớ ngày tháng sự kiện trong cuộc sống mà chúng ta đã trãi qua Những sự kiện câu chuyện cuộc sống được cho là chính yếu của trí nhớ tình tiết. Nhớ tự thuật là một loại của nhớ tình tiết. 2 10/22/2017 Trí nhớ trong cuộc sống mỗi ngày Điều gì quyết định sự kiện nào đó trong cuộc sống mà chúng ta sẽ nhớ nhiều năm về sau? Những cột mốc như là: tốt nghiệp đại học, nhận giấy đăng ký kết hôm, cảm xúc cao khi sống sót qua một tai nạn (Pillemer, 1998). Những sự kiện được nhớ tốt hơn khi nó trở nên phần quan trọng của cuộc đời một người Trí nhớ trong cuộc sống mỗi ngày Những điểm chuyển tiếp trong cuộc đời con người được nhớ rất nhiều. * Nghiên cứu của Pillemer và cs, 1996 Cao đẳng Wellesley, sinh viên năm 3 và năm cuối khi được hỏi nhớ lại sự kiện ảnh hưởng nhất đã xảy ra trong năm I. Hầu hết trả lời là mô tả những sự kiện xuất hiện trong tháng 9 và kết thúc năm 4. 3 10/22/2017 Trí nhớ trong cuộc sống mỗi ngày Những người ở tuổi 40 khi được hỏi nhớ lại những sự kiện trong cuộc đời họ. Họ nhớ nhiều những sự kiện gần đây và những sự kiện đã qua khi còn thiếu niên và đầu tuổi trưởng thành (10 – 30 tuổi). gọi là Sự hồi tưởng (reminiscence bump) Trí nhớ trong cuộc sống mỗi ngày Tỉ lệ nhớ lại ở độ tuổi khác nhau của một người 55 tuổi,cho thấy hiện tượng hồi tưởng (reminiscence bump) (Conway, 1996; Rubin và cs, 1998) 4 10/22/2017 Trí nhớ trong cuộc sống mỗi ngày Theo Giả thuyết tường thuật cuộc sống (The life narrative hypothesis) Con người cố gắng nhận dạng cuộc sống của mình trong khoảng thời gian đó. Đó là khoảng thời gian của tuổi trẻ, thời gian của “chúng ta” Con người trở lại khi họ thấy luyến tiếc cho khoảng thời gian tốt đẹp nhất trong cuộc đời. Trí nhớ trong cuộc sống mỗi ngày Theo giả thuyết nhận thức (Cognitive hypothesis) Chúng ta mã hóa tốt hơn trong giai đoạn có sự thay đổi .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.