Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2 - TS. Đinh Thị Thanh Bình

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2, trình bày các nội dung sau: Giới thiệu mô hình hồi qui, Hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu, phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS),.! | 1 CHƯƠNG II. MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN TS. Đinh Thị Thanh Bình Khoa Kinh Tế Quốc Tế- Đại học Ngoại Thƣơng 2 1. Giới thiệu mô hình hồi qui 1.1. Khái niệm về phân tích hồi qui 1.2. Sự khác nhau giữa các dạng quan hệ 3 1.1. Khái niệm về phân tích hồi qui • Thuật ngữ hồi qui là «regression to mediocrity» nghĩa là « quy về giá trị trung bình » • Thuật ngữ này ra đời khi Galton (1886) nghiên cứu sự phụ thuộc chiều cao của các con trai vào chiều cao của các ông bố. • Ông đã xây dựng được đồ thị chỉ ra phân bố chiều cao của các con trai ứng với chiều cao của người cha. 4 1.1. Khái niệm về phân tích hồi qui Hình 2.01. Đồ thị phân bố chiều cao của các cháu trai ứng với chiều cao của người cha Giá trị trung bình Chiều cao của con trai (inches) 75 70 65 60 60 65 70 Chiều cao của bố (inches) 75 5 1.1. Khái niệm về phân tích hồi qui Qua đồ thị phân bố, có thể thấy: • Với chiều cao của người cha cho trước, thì chiều cao của con trai sẽ là một khoảng dao động quanh một giá trị trung bình. • Chiều cao của cha tăng thì chiều cao của con trai cũng tăng. • Các vòng tròn trên đồ thị chỉ ra giá trị TB của chiều cao con trai so với chiều cao của những ông bố. • Nếu nối các điểm giá trị TB này, ta sẽ nhận được một đường thẳng như trong hình vẽ. • Đường thẳng này được gọi là đƣờng hồi quy- mô tả trung bình sự gia tăng chiều cao các con trai so với .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.