Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Giáo trình Phương pháp luận sử học: Phần 2
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Phương pháp luận sử học: Phần 2
Diễm Lệ
958
11
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Tiếp nối nội dung phần 1, phần 2 Giáo trình Phương pháp luận sử học do giảng viên Lê Trọng Đại biên soạn gồm có 2 chương: chương 4 một số quan điểm phương pháp luận mácxít - lêninnít về nhận thức lịch sử; chương 5 một số vấn đề và nghiên cứu lịch sử. Mời các bạn tham khảo! | CHƯƠNG IV. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN MÁCXÍT LÊNINNÍT VỀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ (5 TIẾT) Chúng ta đều biết rằng cùng một sự kiện lịch sử đã diễn ra song lại được nhận thưc nhiều khi rất khác nhau. Ví dụ việc thống nhất đất nước Việt Nam sau thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, người thì cho La Nguyễn Huệ là người thống nhất, người lại cho Gia Long mới là người thống nhất đất nước. Vì sao có hiện tượng đó? Làm sao đề nhận thức được đúng hiện thực lịch sử? Câu trả lời cho những vấn đề như vậy phụ thuộc nhiều vào ý thức, quan điểm tư tưởng, động cơ hành vi, suy nghĩ và phương pháp tiếp cận của người nghiên cứu và phụ thuộc cả vào thời đại nữa. Một số nhà sử học tư sản chủ trương “gạt bỏ cái tôi” để nhận thức lịch sử. Ngược lại có người chủ trương nghien cứu nhận hức quá khứ chính là “tái diễn quá khứ trong tâm linh của mình” vì vậy phải dựa vào “tự ý thức” để nhận thức lịch sử. Chủ nghĩa Mác - Lênin trả lời câu hỏi trên một cách một cách rõ ràng là: “những người nghiên cứu học tập lịch sử của những thời đại đếu do quyền lợi, vị trí khác nhau trong xã hộiquan điểm khác nhau trong việc nhận thức. Vậy trong nhận thức lịch sử có đạt được chân lý khách quan của hiện thực quá khứ hay không ? Tiêu chuẩn nào để kiểm nghiệm, đánh giá nhận thức lịch sử? câu trả lời những vấn đề này cũng rất khác nhau. Có thể nói rằng những vấn đề nhận thức lịch sử là những vấn đề chủ yếu đối với các nhà sử học. Trên lĩnh vực này đã và đang diễn ra một cuộc tranh cải gay gắt, phức tạp. Vì vậy chúng ta cần nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để củng cố quan điểm nhận thức Mác xít trong nghiên cứu lịch sử. Trong giới hạn chương trình chúng ta tập trung vào mấy vấn đề chủ yếu sau: 1. Tính khoa học và tính đảng trong nghiên cứu lịch sử 1.1. Tính khoa học trong nghiên cứu lịch sử Nghiên cứu KH là phải đạt tới chân lí, phản ánh sự tồn tại khách quan của sự vật, hiện tượng và rút ra những khái quát, lí luận. Không đạt được khái quát lí luận chưa thể hoàn thành công việc nghiên
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Giáo trình Phương pháp luận sử học: Phần 1
Giáo trình Phương pháp luận sử học: Phần 2
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp thuyết trình nhóm theo chủ đề trong dạy học phần Lý luận dạy học Hóa học đại cương ở trường Cao đẳng Sư phạm
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức dạy học Sinh học 11 nâng cao theo phương pháp chương trình hóa với sự hỗ trợ của phần mềm Lectora
Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục: Dạy học phân hóa qua tổ chức ôn tập một số chủ đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình vô tỉ trung học phổ thông
Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học phần: Công dân với đạo đức trong chương trình giáo dục công dân lớp 10
luận văn: Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong giảng dạy phần phương trình, bất phương trình mũ và logarit – sách giáo khoa Giải tích lớp12
Giáo trình Phương pháp bộ môn: Phần 1 - Đỗ Ngọc Thanh
Giáo trình Phương pháp bộ môn: Phần 2 - Đỗ Ngọc Thanh
Giáo trình Lý luận giáo dục: Phần 2
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.