Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư - ThS. Nguyễn Thị Diệu Phương

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư trình bày nội dung kiến thức về sự chuyển hóa của tiền thành tư bản, quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa hay quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư, các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư,. chi tiết nội dung bài giảng. | Chương V HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Ths:Nguyễn thị Diệu Phương 1.2. Điều kiện ra đời của SX hàng hóa TBCN a- Người lao động được tự do về thân thể đồng thời bị tước đoạt hết TLSX. b- Tập trung một số lớn tiền của vào trong tay một số ít người để lập ra các xí nghiệp TBCN. 1.3. Các nhân tố tạo ra hai điều kiện Sự hoạt động của quy luật giá trị: có tác dụng phân hóa những người sản xuất thành người giàu, người nghèo, làm phát sinh quan hệ SX tư bản chủ nghĩa. - Tích lũy nguyên thủy của tư bản: là tích lũy có trước chủ nghĩa tư bản, làm điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN 1.1. Công thức chung của tư bản Với tư cách là tiền trong lưu thông hàng hoá giản đơn, tiền vận động theo công thức: H T H (1) - Còn với tư cách là tư bản, tiền vận động theo công thức: T H T’ (2) So sánh sự vận động của hai công thức trên: a - Giống nhau: + Đều có 2 nhân tố là tiền và hàng. + Đều là sự kết hợp của hai hành động đối lập, nối tiếp nhau. b - Khác nhau: + | Chương V HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Ths:Nguyễn thị Diệu Phương 1.2. Điều kiện ra đời của SX hàng hóa TBCN a- Người lao động được tự do về thân thể đồng thời bị tước đoạt hết TLSX. b- Tập trung một số lớn tiền của vào trong tay một số ít người để lập ra các xí nghiệp TBCN. 1.3. Các nhân tố tạo ra hai điều kiện Sự hoạt động của quy luật giá trị: có tác dụng phân hóa những người sản xuất thành người giàu, người nghèo, làm phát sinh quan hệ SX tư bản chủ nghĩa. - Tích lũy nguyên thủy của tư bản: là tích lũy có trước chủ nghĩa tư bản, làm điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN 1.1. Công thức chung của tư bản Với tư cách là tiền trong lưu thông hàng hoá giản đơn, tiền vận động theo công thức: H T H (1) - Còn với tư cách là tư bản, tiền vận động theo công thức: T H T’ (2) So sánh sự vận động của hai công thức trên: a - Giống nhau: + Đều có 2 nhân tố là tiền và hàng. + Đều là sự kết hợp của hai hành động đối lập, nối tiếp nhau. b - Khác nhau: + Trình tự các hành vi khác nhau: lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng bán và kết thúc bằng mua, còn công thức chung của tư bản bắt đầu bằng mua và kết thúc bằng bán. + Điểm xuất phát và kết thúc: lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng hàng và kết thúc bằng hàng, còn công thức chung của tư bản bắt đầu bằng tiền và kết thúc cũng bằng tiền. + Động cơ mục đích của vận động: lưu thông hàng hóa giản đơn mục đích là giá trị sử dụng còn công thức chung của tư bản mục đích là giá trị và giá trị lớn hơn. Tư bản vận động theo công thức: T H T', trong đó T ' = T + t; t là số tiền trội hơn gọi là giá trị thặng dư và ký hiệu là m. + Giới hạn của vận động: công thức lưu thông hàng hóa giản đơn có giới hạn còn công thức chung của tư bản không có giới hạn. Công thức được viết là: T H T' H T”. 1.2 Mâu thuẫn của công thức chung Giá trị thặng dư được tạo ra ở đâu. - Công thức T H T’ làm cho người ta lầm tưởng rằng: cả sản xuất và lưu thông đều tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. - Trong lưu thông

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.