Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mối quan hệ trong hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực ăn uống - giải khát tại Việt Nam

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nội dung chính của bài viết là chỉ ra các nhân tố thành phần thuộc về mối quan hệ trong hoạt động nhượng quyền thương mại gồm có cam kết, niềm tin và ự hài lòng; đồng thời chỉ rõ cách thức mà các yếu tố này tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của các cửa hàng nhượng quyền. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 4 (2015) 11-20 Mối quan hệ trong hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực ăn uống - giải khát tại Việt Nam Nguyễn Khánh Trung* Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Phường Linh Xuân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam h nh Nhận ngày 26 tháng 01 năm 2015 a ngày 7 tháng 11 năm 2015; ch p nhận đăng ngày 18 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt: Kết quả hoạt động kinh doanh của các c a hàng nhượng quyền thương mại chịu ảnh hưởng bởi r t nhiều yếu tố như ự chuyển giao, tiếp nhận, mối quan hệ và môi trường. Nghiên cứu này ch ra các nhân tố thành phần thuộc về mối quan hệ trong hoạt động nhượng quyền thương mại gồm có cam kết, niềm tin và ự hài lòng; đồng thời ch rõ cách thức mà các yếu tố này tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của các c a hàng nhượng quyền. Đặc biệt, thông qua phương pháp phân tích nhân tố khẳng định và mô hình c u trúc tuyến tính, tác giả nhận th y niềm tin là nhân tố có ảnh hưởng nhiều nh t đến kết quả hoạt động kinh doanh trong yếu tố mối quan hệ. Kết quả nghiên cứu là cơ ở khoa học để đề xu t các giải pháp nhằm đổi mới và phát triển không ngừng hình thức nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực ăn uống - giải khát tại Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác. Từ khóa: Mối quan hệ, nhượng quyền thương mại, niềm tin, cam kết, ự hài lòng. 1. Đặt vấn đề* và lực lượng lao động. Năm 2015, tại Hoa Kỳ có 6/10 thương hiệu mạnh nh t thuộc về lĩnh vực ăn uống - giải khát và có 4/10 thương hiệu cũng thuộc lĩnh vực này mạnh nh t trên toàn cầu [1]. Theo Bộ ông Thương, tính đến tháng 7/2015, Việt Nam có khoảng 140 hệ thống NQTM với doanh thu đạt hàng triệu USD mỗi năm, trong đó các thương hiệu nước ngoài hoạt động tại Việt Nam chủ yếu ở các lĩnh vực: nhà hàng, bao gồm c a hàng bán thức ăn nhanh hoặc bánh, cà phê và đồ uống khác với 42 thương hiệu/nhãn hiệu; c a hàng thời trang với 19 thương hiệu/nhãn hiệu; c a hàng tiện lợi 3 thương hiệu; c a hàng bán lẻ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.