Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Tâm lý học
Ebook Nghịch lý của sự lựa chọn: Phần 2 - NXB Trẻ
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Nghịch lý của sự lựa chọn: Phần 2 - NXB Trẻ
Mỹ Xuân
142
92
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Sau đây là nội dung phần 2 cuốn sách. Trong cuốn "Nghịch lý của sự lựa chọn", Swartz giải thích tại sao một điều gì đó quá tốt lại không tốt cho chúng ta về mặt tâm lý và cảm xúc. Với cách viết dễ hiểu, hấp dẫn và sống động với những giai thoại, ông đã đưa ra những hướng dẫn thực tiễn về cách thức hạn chế sự lựa chọn để dễ quản lý hơn, cách thức khép mình vào kỷ luật để chỉ tập trung vào những điều quan trọng và phớt lờ phần còn lại, và cách thức để hài lòng hơn với những lựa chọn của bạn. | Tại sao lựa chọn lại khó khăn đến vậy? Trong lịch sử loài người, con người thường không phải đối mặt với quá nhiều lựa chọn và nhiều cơ hội mở ra. Thay vì hỏi “tôi nên chọn A hay B hay C ?” thì họ lại thường hỏi “tôi có nên chọn nó hay không?” trong một thế giới có sự khan hiếm, thì cơ hội không tự nó xuất hiện hàng loạt, và những quyết định mà con người phải đối mặt đó là tiến đến hay tránh đi, chấp nhận hay từ chối. Chúng ta có thể thấy rằng khả năng phán đoán tốt vấn đề – cái gì là tốt cái gì là xấu – là một yếu tố sống còn. Nhưng phân biệt giữa tốt và xấu thì dễ hơn rất nhiều so với việc phải chọn được cái nào là tốt, cái nào là tốt hơn và cái nào là tốt nhất. Sau hàng triệu năm sống sót nhờ những phân biệt có tính chất đơn giản, có vẻ như loài người chúng ta chưa được chuẩn bị về mặt sinh học để đối mặt với nhiều lựa chọn trong thế giới hiện đại. Nhà tâm lý học Susan Sugarman đã chỉ ra rằng lịch sử ở dạng ngắn gọn của loài người chúng ta được thể hiện khi trong thời kỳ phát triển của trẻ nhỏ: Em bé không phải lựa chọn nhiều. Chúng chỉ chấp nhận hoặc từ chối những gì được đưa đến cho chúng. Đối với những đứa bé mới biết đi cũng thế. Cha mẹ hỏi những câu như “Con có muốn uống nước trái cây không?”, “con có thích đi chơi công viên không?”, “con có muốn đi xuống dốc không?” và đứa bé trả lời có hoặc không. Sau đó, khi đứa trẻ đã có được một chút khả năng về ngôn ngữ thì cha mẹ lại bắt đầu hỏi “con có thích uống nước táo hay nước cam?”, “con muốn đi công viên hay đi bơi?”, “con muốn trượt xuống cái dốc hay ngồi trên đu quay?”. Lúc này thì đứa trẻ không còn chỉ trả lời có hoặc không. Một người mẹ miêu tả sự “khổ sở” của đứa con 5 tuổi như thế này: Tôi đã thấy rằng đôi khi con trai tôi gặp khó khăn khi phải ra quyết định loại bỏ bớt cái gì đó. Tôi ý thức được rằng con tôi phải làm điều đó và có cảm giác mất mát. Việc chọn một thứ gì đó trong hai thứ đồng nghĩa với việc thứ kia bị mất đi. Sau cùng thì việc đưa ra quyết định có gì đó giảm bớt niềm vui của chúng ta .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Ebook Nghịch lý toàn cầu hóa - Vàng và hai cô gái: Phần 1
Ebook Khoa học nghịch lý: Phần 1
Ebook Khoa học nghịch lý: Phần 2
Ebook Nghịch lý toàn cầu hóa - Vàng và hai cô gái: Phần 2
Ebook Nghịch lý của sự lựa chọn: Phần 1 - NXB Trẻ
Ebook Nghịch lý của sự lựa chọn: Phần 2 - NXB Trẻ
Ebook Một tư duy khác về kinh tế và xã hội việt Nam
Ebook Báo chí hiện đại nước ngoài: Những quy tắc và nghịch lý - Phần 2
Ebook Báo chí hiện đại nước ngoài: Những quy tắc và nghịch lý - Phần 1
Ebook Lý thuyết tổ hợp và đồ thị: Phần 2
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.