Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Chữ vạn (Swastika) Biểu tượng trong Hindu giáo
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chữ vạn (Swastika) Biểu tượng trong Hindu giáo
Tịnh Lâm
225
12
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết Chữ vạn (Swastika) Biểu tượng trong Hindu giáo trình bày: Nguyên nhân của vấn đề này là sự phổ biến rộng khắp của nó ở các nền văn hóa trên thế giới. Biểu tượng 卐 quá đơn giản đến nỗi nó có thể đã được hình thành ở bất kỳ tộc người nguyên thủy nào và trong thời đại xa xưa nào,. bài viết. | Nghiên cứ u Tôn giáo. Số 8 - 2015 78 ĐẶNG VĂN THẮNG ∗ TRƯƠNG PHÚC HẢI ∗∗ CHỮ VẠN (SWASTIKA) - BIỂU TƯỢNG TRONG HINDU GIÁO Tóm tắt: Swastika 卐 luôn được xem là một trong những biểu tượng thu hút nhiều sự tranh luận giữa các học giả. Miêu tả về biểu tượng này, Count Goblet D’Alviella nhận xét: “Hiếm có biểu tượng nào lại gây ra nhiều giải thích khác nhau như vậy”. Nguyên nhân của vấn đề này là sự phổ biến rộng khắp của nó ở các nền văn hóa trên thế giới. Biểu tượng 卐 quá đơn giản đến nỗi nó có thể đã được hình thành ở bất kỳ tộc người nguyên thủy nào và trong thời đại xa xưa nào. Nó được gọi là “manji” trong tiếng Nhật, “wan” trong tiếng Trung Quốc; “crux gammata” trong tiếng Hy Lạp; “hakenkreuz” trong tiếng Đức; “fylfot” trong tiếng Scandinavia, v.v. Đã có nhiều giả thuyết về nguồn gốc của Swastika, quan điểm cho rằng biểu tượng này thuộc văn hóa Châu Âu tiền sử, chính người Aryan ở phương Tây đã mang nó đến Ấn Độ và từ đây lan rộng ra các khu vực khác. Tuy nhiên, từ những di chỉ khảo cổ tìm thấy được ở Mohenjo - Daro và Harappa, quan điểm khác khẳng định Ấn Độ mới là cái nôi của biểu tượng Swastika. Trong Hindu giáo, Swastika là biểu tượng quan trọng xếp thứ hai sau biểu tượng AUM. Trong bài này, chúng tôi giải mã tư tưởng triết lý sâu xa của biểu tượng Swastika trong văn hóa Hindu. Từ khóa: Swastika, biểu tượng, Hindu giáo. Trong số những biểu tượng của Hindu giáo, chữ Vạn (Swastika) là một trong những biểu tượng phi thánh tượng (Aniconic) phổ biến nhất. Swastika là tên Ấn Độ của chữ thập ngoặc, chữ Vạn. Biểu tượng này đã tồn tại trong thời tiền Aryan nhưng chính người Aryan đã đặt tên Sanskrit cho biểu tượng này là Swastika. Những nhà Đông Phương học ở phương Phó Giáo sư, Tiến sĩ. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. ∗∗ Học viên cao học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. ∗ ̣ ng Văn Thắng, Trương Phúc Ha ̣ n (Swastika). ̉ i. Chữ Va Đă 79 Tây thế kỷ XIX rất thích sử dụng .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đỗ Chu
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật trong tiểu thuyết của Chu Lai
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Đỗ Chu
Ebook Phan Bội Châu toàn tập (Tập 9: Quốc văn chu dịch diễn giải): Phần 1
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Thế giới nghệ thuật trong tùy bút của Đỗ Chu
Luận văn tốt nghiệp đại học: Khảo sát chu kỳ hoạt động thứ 24 của mặt trời
Bài giảng Hở van động mạch chủ - T.S BS. Nguyễn Tuấn Vũ
Đề tài nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả sớm của thay van động mạch chủ qua da điều trị hẹp khít van động mạch chủ
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Sự đối lập giữa chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa duy lý thế kỷ XVII-XVIII với sự phát triển lý luận nhận thức duy vật biện chứng
Bài giảng Nhiệt động: Chương 4 - ThS. Đỗ Văn Quân
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.