Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân chảy máu não điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân (BN) chảy máu não (CMN) điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam. nội dung chi tiết của tài liệu. | T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2017 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN CHẢY MÁU NÃO ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ NAM Lê Quang Minh* TÓM TẮT Mục tiêu: nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân (BN) chảy máu não (CMN) điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam. Đối tượng và phương pháp: 148 BN CMN trên lều điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam từ tháng 1 - 2014 đến 1 - 2016. Tất cả BN đều được khám lâm sàng, làm đầy đủ xét nghiệm, sau đó được chụp cắt lớp vi tính (CLVT) sọ não ngay khi vào viện. Kết quả: tuổi trung bình 68,16 ± 13,2; tỷ lệ nam/nữ: 1,63. Thời điểm trong ngày thường gặp từ 6 - 9 giờ chiếm 20,9%. Các yếu tố nguy cơ thường gặp là tăng huyết áp (89,2%), rối loạn chuyển hóa lipid (47,3%). Bệnh thường khởi phát đột ngột (52,7%). Các triệu chứng thường gặp khi khởi phát: đau đầu (86,5%), nôn (75,0%), rối loạn ý thức (79,0%), liệt nửa người (82,4%). Một số triệu chứng thần kinh khác: liệt VII trung ương (73%), rối loạn cảm giác (42,6%), rối loạn ngôn ngữ (46,6%). Một số đặc điểm trên phim chụp CLVT sọ não: khối máu tụ vùng hạch nền (54,7%), kích thước khối máu tụ 3 lần 0 (0) Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu: 68,16 ± 13,2. Tỷ lệ nam/nữ = 1,63. Kết quả của chúng tôi tương tự nghiên cứu của một số tác giả: Nguyễn Minh Hiện (1999) gặp tỷ lệ này là 1,72 [1] và thấp hơn số liệu của Nguyễn Thị Tâm (2004) nghiên cứu trên 146 BN CMN trên lều thấy tỷ lệ nam/nữ là 3,3 [2]. Tuy nhiên, các kết quả này đều cho thấy nam bị bệnh nhiều hơn nữ [7, 9]. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy CMN xảy ra ban ngày (66,9%), đỉnh cao nhất từ 6 - 12 giờ (39,2%), trong đó từ 6 - 9 giờ sáng chiếm 20,9%; 33,1% xảy ra ban đêm. Như vậy thời điểm xảy ra CMN có sự khác biệt rõ giữa ban ngày và ban đêm (p 50, nguyên nhân chủ yếu do tăng huyết áp. Các công trình nghiên cứu về tăng huyết áp, đặc biệt là theo dõi Holter huyết áp trong suốt 24 giờ đều thấy huyết áp ban ngày tăng hơn ban đêm, đỉnh cao nhất là 11 - 13 giờ, thời điểm lượng