Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Ngôn ngữ học
Một số đặc điểm ngữ nghĩa của từ “mà” trong Tiếng Việt
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Một số đặc điểm ngữ nghĩa của từ “mà” trong Tiếng Việt
Diệu Lan
445
10
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết Một số đặc điểm ngữ nghĩa của từ “mà” trong Tiếng Việt trình bày: Khai thác ngữ nghĩa của từ “mà” trên quan điểm dụng học. Theo tinh thần đó, việc phân tích các phát ngôn chủ yếu dựa vào Lý thuyết hành động ngôn từ và các đối lập tình thái trong nghiên cứu ngôn ngữ. Cụ thể nghĩa tình thái của từ “mà” được phân lập thành tình thái tại lời và tình thái của lời phát ngôn,. . | MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ “MÀ” TRONG TIẾNG VIỆT NGUYỄN THANH HUY Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Nha Trang NGUYỄN THỊ BẠCH NHẠN Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Tóm tắt: Bài viết này tập trung khai thác ngữ nghĩa của từ “mà” trên quan điểm dụng học. Theo tinh thần đó, việc phân tích các phát ngôn chủ yếu dựa vào Lý thuyết hành động ngôn từ và các đối lập tình thái trong nghiên cứu ngôn ngữ. Cụ thể nghĩa tình thái của từ “mà” được phân lập thành tình thái tại lời và tình thái của lời phát ngôn. Và khi đi sâu vào chi tiết, các lực ngôn trung, tiền giả định, hàm ngôn được chú ý như là cách để thấy được các sắc thái ngữ nghĩa khác nhau của từ “mà” trong tình huống phát ngôn. Trong tiếng Việt, có nhiều đơn vị ngôn ngữ mà bình diện ngữ nghĩa thật khó nắm bắt, bởi lẽ nghĩa của chúng không chỉ gói gọn ở một vài nét nghĩa được miêu tả trong từ điển, mà còn là cái nghĩa nằm tiềm ẩn bên trong câu nói, gắn liền với các tình huống phát ngôn. Và mà chính là một đơn vị từ vựng như thế. Tuy nhiên, cho đến nay việc khai thác các giá trị ngữ nghĩa của từ mà trên cơ sở lực ngôn trung cũng như phạm trù tình thái vẫn còn nhiều bỏ ngỏ. Do vậy bài viết này sẽ cố gắng miêu tả các sắc thái ngữ nghĩa của nó trên tinh thần dụng học để lấp đầy phần nào khoảng trống ấy. 1. Với tư cách là một phương tiện tình thái, từ mà có thể bộc lộ thái độ của người tham gia giao tiếp qua câu nói với những cấp độ, sắc thái khác nhau. Do đó để có thể khai thác các giá trị ngữ nghĩa của nó một cách rốt ráo, đòi hỏi phải xác lập một khung lý thuyết miêu tả. 1.1. Ở đây, trước hết, việc phân tích sẽ dựa vào Lý thuyết hành động ngôn từ để phân tích các lực ngôn trung của các phát ngôn. Ngữ pháp nhà trường dựa trên những câu điển hình, đã phân loại câu “theo mục đích nói” thành 4 loại lớn, đó là trần thuật, nghi vấn, cầu khiến và cảm thán. Có thể nói sự phân loại các hành động ngôn trung dù theo bất kì quan điểm nào cũng chỉ mang tính tương đối và còn tồn tại nhiều bất cập. Dù vậy, việc phân loại các hành
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Một số đặc điểm ngữ nghĩa của từ “mà” trong Tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 13: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 13: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện
Phân tích một số nhân tố tác động đến doanh thu nghề lưới rê thu ngừ tại Nha Trang
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ của người nông dân (từ tư liệu một số tác phẩm văn học)
Cách xưng hô trong Tiếng Việt qua một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán trước năm 1945
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Tình hình song ngữ Khmer - Việt tại đồng bằng sông Cửu Long – một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn
Bàn về một số đặc điểm của ngôn ngữ mạng trong tiếng Hán hiện đại
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ hội thoại trong một số hoàn cảnh giao tiếp của Quân đội nhân dân Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm cặp trao - Đáp biểu đạt tình cảm lứa đôi trong một số tác phẩm văn xuôi hiện đại từ 1975 đến nay
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.