Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
SKKN: Biện pháp phát huy tích cực hóa của học sinh trong dạy học môn Lịch Sử lớp 4

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Sáng kiến kinh nghiệm "Biện pháp phát huy tích cực hóa của học sinh trong dạy học môn Lịch Sử lớp 4" với mục tiêu nhằm tìm hiểu nguyên nhân tại sao học sinh không yêu thích môn Lịch Sử. Học sinh thường học trước quên sau, hay nhầm giữa các sự kiện hay các mốc thời gian, tìm ra phương pháp dạy học nhằm khơi dậy lòng tự hào và yêu thích môn học. Qua đó nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 4. | Môn lịch sử ở tiểu học nói chung, môn lịch sử ở lớp 4 nói riêng đều nhằm cung cấp cho học sinh thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước cho tới nay. Dạy môn lịch sử là bước đầu hình thành cho học sinh các kĩ năng quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ các nguồn thông tin khác nhau, biết đặt câu hỏi trong quá trình học tập, trình bày kết quả bằng lời nói, hình vẽ, sơ đồ, Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống. Góp phần bồi dưỡng ở học sinh những thái độ và thói quen: ham học hỏi, tìm hiểu để biết các kiến thức về lịch sử dân tộc Việt Nam, tôn trọng các di tích văn hóa và tìm hiểu về lịch sử thế giới. Việc sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) giống như đồ nghề của người thợ mộc, chúng đều bình đẳng với nhau. Việc sử dụng chúng tùy vào mục đích và khả năng của người dạy học và học, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể: Đối tượng học sinh, thiết bị dạy học và không khí học tập. Trong thực tiễn không một giáo viên có kinh nghiệm nào lại sử dụng đơn điệu một phương pháp trong hoạt động dạy học của mình. Nghệ thuật dạy học là nghệ thuật phối hợp các PPDH trong một bài dạy của một giáo viên.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.