Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Chính trị học
Phật giáo ở Huế dưới thời chúa Nguyễn
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phật giáo ở Huế dưới thời chúa Nguyễn
Ðông Sơn
93
8
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Nội dung bài viết trình bày về vai trò của phật giáo ở Huế dưới thời chúa Nguyễn. Phật giáo làm chỗ dựa tinh thần cho xã hội Đàng Trong dưới sự độ trì của các chúa Nguyễn. Tinh thần Phật giáo trở thành một trong những tiền đề quan trọng để các chúa Nguyễn trị quốc, an dân và thực hiện thành công công cuộc mở mang bờ cõi. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học Huế Tập 3, Số 2 (2015) PHẬT GIÁO Ở HUẾ DƯỚI THỜI CHÚA NGUYỄN Lê Bình Phương Luân Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học Huế Email: lbpluan@gmail.com TÓM TẮT Để vỗ về và thu phục nhân tâm, Nguyễn Hoàng đã chọn Phật giáo làm chỗ dựa tinh thần cho xã hội Đàng Trong. Dưới sự độ trì của các chúa Nguyễn, Phật giáo Đàng Trong từng bước phát triển rực rỡ. Sự phát triển của Phật giáo đã tác động trở lại đối với chính sách cai trị của các chúa. Tinh thần Phật giáo trở thành một trong những tiền đề quan trọng để các chúa Nguyễn trị quốc, an dân và thực hiện thành công công cuộc mở mang bờ cõi. Dưới thời chúa Nguyễn, Huế trở thành một trong những trung tâm Phật giáo Đàng Trong và Phật giáo Việt Nam cùng hệ thống chùa chiền tốt, với tăng đoàn có trình độ cao, cư sĩ tín đồ đông đảo. Từ khóa: Chúa Nguyễn, Đàng Trong, Phật giáo ở Huế. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Với nhiều nhà nghiên cứu, Phật giáo ở Huế có một vị trí và vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của Phật giáo Việt Nam. Dưới thời các chúa Nguyễn, Huế dần dần trở thành một trong những trung tâm của Phật giáo Đàng Trong nói riêng và của Phật giáo Việt Nam nói chung. Sự phát triển và hưng thịnh của Phật giáo ở Huế thời kỳ này ghi nhận công lao đóng góp to lớn của các chúa Nguyễn. Vậy, hoàn cảnh lịch sử nào đã tạo điều kiện, tiền đề cho sự phát triển của Phật giáo ở Huế? Vai trò của các chúa Nguyễn đối với sự chấn hưng và phát triển của Phật giáo như thế nào? Sự ảnh hưởng của Phật giáo đối với chính sách cai trị của các chúa Nguyễn trong sự phát triển kinh tế - chính trị - xã hội ở Đàng Trong?. 2. NỘI DUNG 2.1. Nguyễn Hoàng – người đặt nền móng cho sự phát triển của Phật giáo ở Đàng Trong Năm 1558, Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ xứ Thuận Hóa theo lời khuyên của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Bằng tài năng của mình, ông đã từng bước ổn định đời sống dân cư, đem lại sự phát triển, thịnh vượng cho vùng đất này. Sau khi vua Lê Thế Tông băng hà, năm 1600, Nguyễn Hoàng
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Giáo dục Phật giáo với trục Huế – Hà Nội – Sài Gòn
Phật giáo ở Huế dưới thời chúa Nguyễn
Biểu hiện của văn hóa Huế và Việt Nam qua một số sản phẩm lưu niệm ở Huế
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ở Tỉnh Thừa Thiên Huế từ nay đến năm 2020
Phát triển du lịch giáo dục ở Thừa Thiên Huế
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tổ chức dòng xe trong nút giao thông điều khiển bằng tín hiệu đèn ở thành phố Huế
Báo cáo đề tài “Tìm hiểu về chùa Tăng Quang – ngôi chùa Phật Giáo Nam Tông đầu tiên ở Huế”
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề hàn ở trường Cao đẳng Nghề Thừa Thiên Huế - những giải pháp về quản lý
Kyoto, Nara: Vài kinh nghiệm cho Huế trong việc bảo tồn và phát triển cố đô
Về mạng lưới giao thương miền ngược - miền xuôi ở Trung Bộ: suy nghĩ lại “mô hình trao đổi hàng hóa ven sông” của bennet bronson qua dẫn liệu khảo sát nhân học dân tộc ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.