Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Hóa học - Bài: Phân loại phản ứng và cơ chế phản ứng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phân loại phản ứng, cơ chế phản ứng, bản chất, cấu trúc, độ bền của các hợp chất trung gian trong các phản ứng hữu cơ,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG VÀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 1. Nắm được bản chất, cấu trúc, độ bền của các hợp chất trung gian trong các phản ứng hữu cơ MỤC TIÊU 2. Nêu được cách phân loại tác nhân phản ứng và các phản ứng hữu cơ 3. Trình bày được các cơ chế phản ứng hữu cơ cơ bản ( thế, cộng, tách) 1.SỰ PHÂN CẮT LIÊN KẾT 1.1. Phân cắt đồng ly và phản ứng gốc cấu trúc hình tháp bức xạ tử ngoại, nhiệt độ cao, hay peroxyd gốc R. 1.2. Phân cắt dị ly và các phản ứng ion phản ứng gốc Các tiểu phân có điện tích âm tấn công vào vùng nghèo điện tử của phân tử, tác nhân ái nhân (nucleophile) Phản ứng ái nhân tiểu phân có điện tích dương tấn công vào vùng có mật độ điện tử lớn tác nhân ái điện tử (electrophile) phản ứng ái điện tử Phản ứng dị ly (phản ứng ion) thường xảy ra trong các dung dịch của các dung môi phân cực và thường được xúc tác bởi acid hoặc base. 2. PHÂN LOẠI CÁC TÁC NHÂN PHẢN ỨNG 2.1. Tác nhân ái nhân (Nucleophile) Gồm các: anion, các base Lewis (có mang cặp điện tử không phân chia) H , H2N , HO , RO , RS , RCOO , Hal , HSO3 , N C , RC C 2.2. Tác nhân ái điện tử (Electrophile) E+ Gồm các ion dương, các acid Lewis BF3 , AlCl3 , ZnCl2 , FeCl3 2.3. Gốc tự do (Free radical) Gồm nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử có chứa điện tử độc thân Cl , Br , H3C , HO . có khả năng phản ứng cao 3. PHÂN LOẠI CÁC PHẢN ỨNG HỮU CƠ Phản ứng đồng li: A : B A. + B. Độ bền của các gốc : CH3. < CH3CH2. < (CH3)2CH. < (CH3)3C. CH3CH2CH2 . < CH2= CH CH2. < C6H5CH2. Ví dụ: phản ứng gốc 3.1. Phân loại theo sự phân cắt liên kết Phản ứng dị li : phản ứng ion - Carbocation càng bền khi các nhóm nguyên tử đính vào C(+) càng đẩy e mạnh - Carbanion càng bền khi các nhóm nguyên tử đính vào C(-) càng hút e mạnh 3.2. Phân loại theo kết quả phản ứng Phản ứng thế (S - Substitition) 1 nguyên tử hay 1 nhóm nguyên tử được thay thế bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác Phản ứng cộng ( A - Addition) hai phân tử kết hợp với nhau tạo thành một phân tử mới Phản ứng tách loại (E - . | PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG VÀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 1. Nắm được bản chất, cấu trúc, độ bền của các hợp chất trung gian trong các phản ứng hữu cơ MỤC TIÊU 2. Nêu được cách phân loại tác nhân phản ứng và các phản ứng hữu cơ 3. Trình bày được các cơ chế phản ứng hữu cơ cơ bản ( thế, cộng, tách) 1.SỰ PHÂN CẮT LIÊN KẾT 1.1. Phân cắt đồng ly và phản ứng gốc cấu trúc hình tháp bức xạ tử ngoại, nhiệt độ cao, hay peroxyd gốc R. 1.2. Phân cắt dị ly và các phản ứng ion phản ứng gốc Các tiểu phân có điện tích âm tấn công vào vùng nghèo điện tử của phân tử, tác nhân ái nhân (nucleophile) Phản ứng ái nhân tiểu phân có điện tích dương tấn công vào vùng có mật độ điện tử lớn tác nhân ái điện tử (electrophile) phản ứng ái điện tử Phản ứng dị ly (phản ứng ion) thường xảy ra trong các dung dịch của các dung môi phân cực và thường được xúc tác bởi acid hoặc base. 2. PHÂN LOẠI CÁC TÁC NHÂN PHẢN ỨNG 2.1. Tác nhân ái nhân (Nucleophile) Gồm các: anion, các base Lewis (có mang cặp điện tử không phân chia) .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.