Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Mỹ thuật - Bài 25: Vẽ tranh - Đề tài trò chơi dân gian
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian, tìm chọn nội dung đề tài, các bước vẽ tranh, vẽ hình vào mảng,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung bài giảng. | Trường Cao Đẳng Sư Phạm Thái Nguyên Sinh viên: Đào Thanh Hương I – TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI THẢO LUẬN NHÓM Nhóm HOA ĐÀO Nhóm HOA MAI Nhóm HOA BAN - Hãy kể tên các trò chơi dân gian mà em được biết? - Các trò chơi dân gian thường diễn ra ở đâu, vào những thời điểm nào trong năm? - Trò chơi dân gian có những thành phần nào tham gia? - Thành phần trong các trò chơi dân gian phong phú và nhiều tầng lớp. Người già, trẻ con, nam, nữ nhưng phổ biến là trẻ em - Thường diễn ra ở sân đình, những bãi đất trống và còn ở trong nhà, ngoài sân, đường làng ngõ xóm, sân trường Vào tất cả các mùa nhưng nhiều nhất là trong các hoạt động lễ hội dịp đầu xuân. Mĩ thuật Bài 25 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN - Đá cầu - Kéo co - Bơi chải - Thả diều - Nhảy dây - Chơi bi - Múa lân - Bịt mắt bắt dê - Chơi ô ăn quan - Mèo đuổi chuột - Chơi chuyền - Chọi gà - Ném còn - vv Trò chơi dân gian có từ lâu đời, đây là nét đẹp văn hoá truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc. Không những tạo ra không khí vui tươi, thư giãn sau những lúc lao động mệt nhọc mà còn góp phần rèn luyện sức khoẻ, tính kiên trì, sự dẻo dai khéo léo, thông qua đó thể hiện nhữõng ước mơ, mưu cầu hạnh phúc, mưa thuận gió hoà của con người. I – TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI II – CÁCH VẼ - Vẽ tranh gồm có 4 bước: Bước 1: Chọn nội dung Bước 3: Vẽ hình vào mảng Bước 4: Vẽ màu VD: Trò chơi BỊT MẮT BẮT DÊ Bước 2: Tìm bố cục(phác mảng) Mĩ thuật Bài 25 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN 1 SỐ CÁCH VẼ MÀU a b c MỘT VÀI CÁCH SẮP XẾP BỐ CỤC a b c I – TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI II – CÁCH VẼ Mĩ thuật Bài 25 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN Một số trò chơi dân gian: Đá cầu, kéo co, bơi chải, thả diều, nhảy dây, chơi bi.vv -Nơi thường diễn ra các trò chơi: Sân đình, bãi đất trống và còn ở trong nhà, ngoài sân, đường làng ngõ xóm, sân trường vv Thời điểm trò chơi diễn ra các là tất cả các mùa nhưng nhiều nhất là trong các hoạt động lễ hội dịp đầu xuân. Bước 1: Chọn nội dung Bước 2: Tìm bố cục (phác mảng, chính phụ) Bước 3: Vẽ hình vào mảng . | Trường Cao Đẳng Sư Phạm Thái Nguyên Sinh viên: Đào Thanh Hương I – TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI THẢO LUẬN NHÓM Nhóm HOA ĐÀO Nhóm HOA MAI Nhóm HOA BAN - Hãy kể tên các trò chơi dân gian mà em được biết? - Các trò chơi dân gian thường diễn ra ở đâu, vào những thời điểm nào trong năm? - Trò chơi dân gian có những thành phần nào tham gia? - Thành phần trong các trò chơi dân gian phong phú và nhiều tầng lớp. Người già, trẻ con, nam, nữ nhưng phổ biến là trẻ em - Thường diễn ra ở sân đình, những bãi đất trống và còn ở trong nhà, ngoài sân, đường làng ngõ xóm, sân trường Vào tất cả các mùa nhưng nhiều nhất là trong các hoạt động lễ hội dịp đầu xuân. Mĩ thuật Bài 25 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN - Đá cầu - Kéo co - Bơi chải - Thả diều - Nhảy dây - Chơi bi - Múa lân - Bịt mắt bắt dê - Chơi ô ăn quan - Mèo đuổi chuột - Chơi chuyền - Chọi gà - Ném còn - vv Trò chơi dân gian có từ lâu đời, đây là nét đẹp văn hoá truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc. Không những tạo ra không khí vui tươi, thư