Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Sự dính líu của Mĩ đối với Việt Nam từ năm 1950 đến năm 1959
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sự dính líu của Mĩ đối với Việt Nam từ năm 1950 đến năm 1959
Thuận Thành
168
8
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Điều này đặt ra vấn đề cho các nước thắng trận là phải từ bỏ hệ thống thuộc địa vốn đã lỗi thời và không phù hợp. Tuy nhiên, việc từ bỏ quyền lợi ở các thuộc địa dường như khó có thể thực hiện đối với các cường quốc tư bản. Pháp đã âm mưu quay trở lại Việt Nam nhằm tái lập chế độ thực dân. Mĩ từ chỗ không quan tâm đối với sự trở lại của Pháp đã ủng hộ Pháp, và cuối cùng là can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Việt Nam. Bài viết này khái quái sự dính líu của Mĩ đối với Việt Nam từ năm 1950 đến 1959. | SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No.X4-2016 Sự dính líu của Mĩ đối với Việt Nam từ năm 1950 đến năm 1959 Nguyễn Vũ Thu Phương Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM TÓM TẮT: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn tới những chuyển biến căn bản của tình hình quốc tế. Chiến tranh đã làm thay đổi hoàn toàn so sánh lực lượng trên phạm vi thế giới. Điều này đặt ra vấn đề cho các nước thắng trận là phải từ bỏ hệ thống thuộc địa vốn đã lỗi thời và không phù hợp. Tuy nhiên, việc từ bỏ quyền lợi ở các thuộc địa dường như khó có thể thực hiện đối với các cường quốc tư bản. Pháp đã âm mưu quay trở lại Việt Nam nhằm tái lập chế độ thực dân. Mĩ từ chỗ không quan tâm đối với sự trở lại của Pháp đã ủng hộ Pháp, và cuối cùng là can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Việt Nam. Bài viết này khái quái sự dính líu của Mĩ đối với Việt Nam từ năm 1950 đến 1959. Từ khóa: chính sách đối ngoại Mĩ, chiến tranh Việt Nam, Đông Dương, Ngô Đình Diệm, can thiệp. 1. Quan điểm của Mĩ về Việt Nam trước năm 1950 Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, trong cuộc họp của Hội đồng Chiến tranh Thái Bình Dương diễn ra ngày 21/7/1943, Franklin D.Roosevelt tái khẳng định quyết tâm thiết lập chế độ ủy thác (trusteeship) ở Đông Dương nhằm chuẩn bị cho sự độc lập hoàn toàn vào một thời điểm thích hợp sau chiến tranh1. Quan điểm này vấp phải sự phản đối kịch liệt từ phía Thủ tướng Anh – Churchill và vị thế của Pháp đã được nâng cao khi được công nhận là một thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, khiến cho Tổng thống Roosevelt phải nhượng bộ.Từ việc phản đối, Roosevelt đã phải thực hiện chính sách “không can thiệp” vào Việt Nam. Điều này càng thể hiện rõ khi Harry S. Truman lên nhậm chức Tổng thống, ông mặc nhiên công nhận chủ quyền của Pháp tại Đông Dương trong cuộc gặp với De Gaulle ngày 1 William J. Duiker (1994), U.S Containment Policy and the Conflict in Indochina, California: Stanford .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đề tài: Định mức lao động cho bước công việc cán cao su thuộc Công ty TNHH Cao su Kỹ thuật QC
.Khảo sát Luật sư chỉ định theo pháp luật tố tKhảo sát Luật sư chỉ định theo pháp luật tố tụng hình sự và thực tiễn tại Việt Namụng hình sự và thực tiễn tại Việt NamLỜI NÓI ĐẦUNghiên cứu “Khảo sát Luật sư chỉ định theo pháp luật tố tụng hình sự và thực tiễn tại Việt Nam” do Văn phòng luật sư NHQuang & Cộng sự thực hiện trong khuôn k
Phương thức chọn đặc trưng đối tượng để định danh sự vật liên quan đến sông nước vùng đồng bằng Sông Cửu Long
Mẫu Quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (dành cho Hội đồng xét xử)
Đánh giá thực trạng sử dụng phân bón cho cây cao su kinh doanh ở tỉnh Quảng Trị
Mẫu Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (dành cho Thẩm phán)
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp xác định giá trị vườn cây cao su để tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước tại Công ty cao su KonTum
Mẫu Quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án dân sự (Mẫu số: 71-DS)
Nghiên cứu: Khảo sát Luật sư chỉ định theo pháp luật tố tụng hình sự và thực tiễn tại Việt Nam - Hội Luật gia Việt Nam
Quyết định số: 42/2014/QĐ-UBND tỉnh An Giang
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.