Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá hiện trạng và một số giải pháp kỹ thuật để phát triển nấm hương đặc sản tại tỉnh Bắc Kạn

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Kết quả điều tra đánh giá hiện trạng nguồn gien Nấm Hương rừng tại tỉnh Bắc Kạn cho thấy: Nấm Hương rừng sinh trưởng, phát triển và phân bố ở những khu rừng có nhiều cây Sau Sau, Sồi, Dẻ. Người dân địa phương thường khai thác Nấm Hương từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau với sản lượng khoảng 15,3 kg/hộ/năm và bán tại các chợ địa phương với giá dao động từ 120-180.000 đồng/kg. Một số hộ nuôi trồng Nấm Hương trên giá thể là cây Sau Sau với quy mô từ 13 – 18 m3gỗ/năm. | Lê Sỹ Lợi và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 123(09): 147 - 152 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN NẤM HƯƠNG ĐẶC SẢN TẠI TỈNH BẮC KẠN Lê Sỹ Lợi*, Nguyễn Mạnh Tuấn, Phạm Thị Phương Lan Viện Khoa học Sự sống – Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Kết quả điều tra đánh giá hiện trạng nguồn gien Nấm Hương rừng tại tỉnh Bắc Kạn cho thấy: Nấm Hương rừng sinh trưởng, phát triển và phân bố ở những khu rừng có nhiều cây Sau Sau, Sồi, Dẻ. Người dân địa phương thường khai thác Nấm Hương từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau với sản lượng khoảng 15,3 kg/hộ/năm và bán tại các chợ địa phương với giá dao động từ 120-180.000 đồng/kg. Một số hộ nuôi trồng Nấm Hương trên giá thể là cây Sau Sau với quy mô từ 13 – 18 m3gỗ/năm. Năng suất đạt 80-180 kg nấm tươi/năm/hộ. Thời gian thu hoạch nấm từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Kết quả theo dõi mô hình thí nghiệm sản xuất Nấm Hương trên thân gỗ tại tỉnh Bắc Kạn cho thấy: Vào giống ngay sau khi chặt cây, xuất hiện quả thể sớm hơn 17 – 25 ngày so với công thức vào giống sau khi chặt cây 5 – 10 ngày. Chiều dài cuống Nấm Hương dao động từ 4,7 – 5,0 cm. Cuống nấm có đường kính từ 0,42 – 0,50 cm. Đường kính mũ nấm dao động từ 2,4 – 2,7 cm. Năng suất Nấm Hương tươi sau thu hoạch 3 lần dao động từ 29,5 đến 37,0 kg/công thức. Lợi nhuận thu được dao động từ 866.000 đến 1.241.000 đ/m3. Từ khóa: Bắc Kạn; cây Sau Sau, Nấm Hương; quả thể; thân gỗ; ĐẶT VẤN ĐỀ* Nấm Hương (Đông cô, Hương cô, Shiitake) có tên khoa học là Lentiluna edodes. Nấm Hương có giá trị dinh dưỡng cao, sử dụng Nấm Hương làm rau như một loại thực phấm cao cấp cung cấp vitamin (như vitamin B1,B2, vitamin pp, vitamin D2.) chất khoáng (Fe, Mn, K, Ca, Mg, Cd, Cu, p và Zn) cho cơ thể con người[1]; [2]; [5]. Bắc Kạn là một tỉnh miền núi vùng Đông Bắc Việt Nam với tài nguyên rừng khá đa dạng, phong phú, còn nhiều loài động vật, thực vật quý hiếm, có giá trị trong đó có Nấm Hương rừng đặc sản. Bắc Kạn có khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiệt .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.