Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hiện trạng kỹ thuật và giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931) trên cát tại Quảng Ngãi

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng kỹ thuật của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát tại hai vùng nuôi chính của tỉnh Quảng Ngãi là huyện Đức Phổ và Mộ Đức. Đồng thời, bài viết còn đề xuất các giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát của Quảng Ngãi theo hướng bền vững. | Khoa hoïc Coâng ngheä 15 HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) TRÊN CÁT TẠI QUẢNG NGÃI KS. Lê Thanh Tân* TS. Lê Anh Tuấn** KS. Hoàng Hà Giang*** Tóm tắt Trong năm 2012, 209 trên tổng số 325 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát tại hai vùng nuôi tôm trọng điểm của tỉnh Quảng Ngãi là Đức Phổ và Mộ Đức được tiến hành thu mẫu và điều tra. Kết quả cho thấy, tôm thẻ chân trắng được nuôi theo hình thức thâm canh với mật độ 100 – 150 con/m2. Đa số các hộ nuôi áp dụng đúng quy trình kỹ thuật, tuy nhiên, hầu hết các hộ nuôi không có hệ thống xử lý nước cấp và thải. Đa số các hộ nuôi gặp khó khăn về giá và chất lượng tôm giống (90,9 và 60,3%). Các bệnh nguy hiểm trên tôm như hội chứng gan tụy và bệnh phân trắng (74,7 – 77,1%) vẫn thường xuyên xảy ra. Sau 2,5 – 3,0 tháng nuôi, năng suất tôm đạt 8 – 10 tấn/ha/vụ và có tới 82,9% số hộ có lãi. Nghiên cứu cũng đề xuất một số giải pháp liên quan đến kỹ thuật, quy hoạch và chính sách nhằm phát triển bền vững nghề nuôi tôm thẻ chân trắng của tỉnh. Từ khóa: Kỹ thuật nuôi, tôm thẻ chân trắng, thương phẩm Abstract In the year 2012, a survey has been conducted for 209 per 325 whiteleg shrimp farms at two main shrimp raising areas of Mo Duc and Duc Pho districts, Quang Ngai Province. The result showed that intensive farming method was applied with the density of 100 – 150 white shrimps per m2. A number of farmers followed the recommended technical process. However, most of them did not have the water inlet and outlet treated systems and they were in trouble with prices and quality of post larvae (90,9% and 60,3%). The serious shrimp diseases frequently appeared like hepatopancreas and white faeces (74.7 – 77.1%). After 2,5 – 3,0 months of raising, the shrimp average productivity was at 8 – 10 tons/ha/crop and 82.9 percentage of the farmers gained profits. The study also puts forward somes solutions related to raising technique, plans and policies in order to .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.