Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Điều trị gãy xương hở nặng đến muộn bằng khung cố định ngoài - Phùng Ngọc Hòa

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng "Điều trị gãy xương hở bằng khung cố định ngoài" trình bày nội dung về: Vài nét sơ lược về khung cố định ngoài, cấu tạo khung cố định ngoài, phân loại khung cố định ngoài, các biến chứng của khung cố định ngoài. Mời các bạn tham khảo bài giảng để biết thêm chi tiết về khung cố định ngoài. | ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HỞ NẶNG, ĐẾN MUỘN BẰNG KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI TẠI BỆNH VIỆN VIỆT-ĐỨC PHÙNG NGỌC HOÀ-B.V VIỆT- ĐỨC VÀI NÉT LỊCH SỬ • Khung cố định ngoài được biết đến đầu tiên bởi Malgaine từ thế kỷ 19. • Năm 1902 Lambotte dùng để kết hợp xương. • Trong thế chiến thứ II, nhiều tác giả: Hoffmann, Judet, Vidal, Ilizarop. với nhiều ý tưởng khác nhau để kết xương: gãy kín ; gãy hở; trong phẫu thuật tạo hình ( kéo dài chi, điều trị khớp giả, bàn chân khòeo.) • Thập niên 70 - 80 đến nay, nhiều loại K.C.Đ.N mới, ưu việt hơn ra đời đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành chấn thương chỉnh hình, như : FESSA, AO, ORTHOFIX. • Ngày nay, K.C.Đ.N ứng dụng nhiều trong cấp cứu chấn thương, đặc biệt là những gãy xương hở nặng ( độ 3), gãy xương hở đến muộn, nhiễm khuẩn.Mục đích chính là cứu chi khỏi phải cắt cụt CẤU TẠO MỘT BỘ K.C.Đ.N 1. Các đinh xuyên xương: đó là các loại đinh có kích cỡ to, nhỏ khác nhau, một đầu có ren xoáy để bắt vào xương ( đinh càng to càng khỏe, nhưng không được quá 2/3 tiết diện của xương). Đinh này bắt buộc phải đạt tiêu chuẩn của một vật liệu kết xương bên trong (dẻo, không rỉ; chịu lực tốt; không giải phóng Ion; phải trung hòa .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.