Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đặc điểm mòn răng trên sinh viên răng hàm mặt và một số yếu tố liên quan: Nghiên cứu dọc trong 4 năm

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nghiên cứu với nội dung trình bày về so sánh mức độ mòn răng trung bình của bộ răng, nhóm răng và từng răng theo chỉ số woda giữa 3 thời điểm và xác định mối liên quan của sự tăng mòn các răng nanh và răng cối nhỏ hàm trên với các yếu tố ưa thích thức ăn cứng hay mềm, thói quen nhai một bên hay hai bên và nghiến/siết chặt răng. | Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015 ĐẶC ĐIỂM MÒN RĂNG TRÊN SINH VIÊN RĂNG HÀM MẶT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN: NGHIÊN CỨU DỌC TRONG 4 NĂM Nguyễn Phúc Diên Thảo*, Đặng Vũ Ngọc Mai* TÓM TẮT Đặc điểm mòn răng theo kiểu cọ mòn được tiến hành nghiên cứu dọc trên sinh viên răng hàm mặt trong 4 năm, ghi nhận dữ liệu ở các thời điểm T1 (năm thứ nhất), T2 (năm thứ ba) và T3 (năm thứ năm). Báo cáo này trình bày kết quả quan sát được ở thời điểm T3. Mục tiêu: So sánh mức độ mòn răng trung bình của bộ răng, nhóm răng và từng răng theo chỉ số Woda giữa 3 thời điểm và xác định mối liên quan của sự tăng mòn các răng nanh và răng cối nhỏ hàm trên với các yếu tố ưa thích thức ăn cứng hay mềm, thói quen nhai một bên hay hai bên và nghiến/siết chặt răng. Đối tượng và phương pháp: 49 sinh viên tham gia cả 3 đợt. Các đối tượng trả lời bảng câu hỏi và được lấy dấu, đổ mẫu hai hàm. Mỗi răng trên mẫu hàm (trừ răng khôn) được đánh giá mức độ cọ mòn theo chỉ số Woda (1987). Kết quả và kết luận: Sau mỗi 2 năm, chỉ số mòn răng trung bình của mỗi răng, các nhóm răng và cả bộ răng đều tăng có ý nghĩa thống kê (p0,05, kiểm định chính xác Fisher) Bảng 3. Nguy cơ tăng mòn các răng nanh và răng cối nhỏ hàm trên ở đối tượng thích thức ăn cứng R13 tăng mòn R13 không tăng mòn R14 tăng mòn R14 không tăng mòn R15 tăng mòn R15 không tăng mòn R23 tăng mòn R23 không tăng mòn R24 tăng mòn R24 không tăng mòn R25 tăng mòn R25 không tăng mòn n 49 49 48 48 49 46 Thích thức ăn cứng 8 19 10 17 7 19 2 24 2 25 2 22 Thích thức ăn mềm 5 17 3 19 8 14 2 20 4 18 4 18 OR (KTC 95%) 1,432 (0,392-5,226) 3,725 (0,877-15,829) 0,645 (0,189-2,199) 0,833 (0,108-6,459) 0,360 (0,059-2,183) 0,409 (0,067-2,495) p 0,586* 0,065* 0,482* 1,000** 0,388** 0,405** nhỏ hàm trên sau 4 năm (p>0,05, *kiểm định χ2, Yếu tố thích thức ăn cứng không có liên **kiểm định chính xác Fisher) quan với sự tăng mòn các răng nanh và răng cối Bảng 4. Nguy cơ tăng mòn răng nanh và răng cối nhỏ hàm trên bên phải

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.