Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Ấn Độ: từ chính sách “Hướng Đông” sang chính sách “Hành động ở phía Đông” - Nguyễn Thị Minh Thảo
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ấn Độ: từ chính sách “Hướng Đông” sang chính sách “Hành động ở phía Đông” - Nguyễn Thị Minh Thảo
Sơn Quyền
180
7
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Chính sách “Hướng Đông” của Ấn Độ được công bố năm 1991, và được nội các của Ấn Độ theo đuổi liên tục trong hai thập niên. Đến tháng 9 năm 2014, Thủ tướng Narendra Modi đã tuyên bố quyết định đổi tên chính sách “Hướng Đông” thành “Hành động ở phía Đông”. Điều đó thể hiện việc ông Modi sẽ chủ động và hành động có mục đích trong khu vực hơn những người tiền nhiệm để khẳng định vai trò lớn hơn, xứng đáng hơn của Ấn Độ với vị thế của một cường quốc ở khu vực và thế giới. | Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015LÝ TRIẾT - LUẬT - TÂM - XÃ HỘI HỌC Ấn Độ: từ chính sách “Hướng Đông” sang chính sách “Hành động ở phía Đông” Nguyễn Thị Minh Thảo * Tóm tắt: Chính sách “Hướng Đông” của Ấn Độ được công bố năm 1991, và được nội các của Ấn Độ theo đuổi liên tục trong hai thập niên. Đến tháng 9 năm 2014, Thủ tướng Narendra Modi đã tuyên bố quyết định đổi tên chính sách “Hướng Đông” thành “Hành động ở phía Đông”. Điều đó thể hiện việc ông Modi sẽ chủ động và hành động có mục đích trong khu vực hơn những người tiền nhiệm để khẳng định vai trò lớn hơn, xứng đáng hơn của Ấn Độ với vị thế của một cường quốc ở khu vực và thế giới. Từ khóa: Ấn Độ; Chính sách; Hướng Đông; Hành động phía Đông. 1. Chính sách “Hướng Đông” Vào đầu những năm 90 của thế kỷ XX, trước nhu cầu cải cách để phát triển và trước những thay đổi của tình hình khu vực và quốc tế, Ấn Độ đã có những điều chỉnh quan trọng về chính sách đối ngoại và đó là nguyên nhân chính đưa đến sự ra đời chính sách “Hướng Đông”. Chính sách này không được nêu ra cụ thể thành văn bản, kế hoạch hay trong chiến lược mang tính chính thức nào của Chính phủ Ấn Độ, mà nó được thể hiện qua các báo cáo thường niên của Bộ Ngoại giao, các phát biểu chính thức của các nhà lãnh đạo và quan chức cao cấp Ấn Độ, có sự điều chỉnh, bổ sung trong quá trình triển khai để đáp ứng với nhu cầu phát triển của Ấn Độ cũng như những biến đổi liên tục của tình hình. Thuật ngữ chính sách “Hướng Đông” được chính thức sử dụng lần đầu tiên trong Báo cáo thường niên 1995 - 1996 của Bộ Ngoại giao Ấn Độ. Song phải tới Báo cáo thường niên 2006 - 2007, Bộ Ngoại giao Ấn Độ mới khẳng định rằng, chính sách “Hướng Đông” ra đời vào năm 1992 (gắn với sự kiện Ấn Độ trở thành đối tác đối thoại từng 108 phần của ASEAN). Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách của Ấn Độ vẫn cho rằng sự ra đời chính sách “Hướng Đông” gắn liền với cuộc cải cách toàn diện đất nước năm 1991 và là một bộ phận trong chính sách đối ngoại mới .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Chính sách hướng Đông của Ấn Độ đối với khu vực Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh đến nay
Ấn Độ: từ chính sách “Hướng Đông” sang chính sách “Hành động ở phía Đông”
Ấn Độ: từ chính sách “Hướng Đông” sang chính sách “Hành động ở phía Đông” - Nguyễn Thị Minh Thảo
Các nguyên nhân đưa đến sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Myanmar đối với Ấn Độ từ sau năm 1991
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: điều chuyển giá trị tăng thêm của bất động sản do đầu tư cơ sở hạ tầng - Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý áp dụng cho thành phố Hồ Chí Minh qua tình huống dự án đường Phạm Văn Đồng
Thông tư số 18/2005/TT-BLĐTBXH về chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành, để sửa đổi, bổ sung Thông tư 19/2004/TT-BLĐTBXH ngày 22/11/2004 hướng dẫn thi hành một số điều Nghị định 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 155/2004/NĐ-CP ngày 10/8/2004 về chính sách đối với lao động d
Thông tư số 135/2008/TT-BTC về việc chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường do Bộ Tài chính ban hành để hướng dẫn Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể tha
Thực hiện chế độ mai táng phí đối quân nhân, công an nhân dân, cán bộ, công nhân viên chức, công nhân viên chức quốc phòng, công an, cán bộ dân chính đảng, thanh niên xung phong, dân quân, du kích tập trung, người nghỉ việc hưởng chế độ mất sức lao động từ trần không thuộc đối tượng hưởng chế độ mai táng phí theo quy định pháp luật hiện hành về bảo hiểm xã hội và chính sách người có công
Luận văn " Ảnh hưởng của quá trình tự do hoá thương mại trong AFTA đến hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam "
Khoá luận tốt nghiệp: Chính sách hướng Đông của Ấn Độ đối với Việt Nam từ đầu thập niên 90 đến nay
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.