Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng đa dạng thành phần loài động vật hoang dã có xương sống (thú, chim, bò sát, ếch nhái) góp phần làm cơ sở khoa học đề xuất nâng hạng khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc thành Vườn Quốc gia Phia Oắc-Phia Đén thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng đa dạng thành phần loài động vật hoang dã có xương sống (thú, chim, bò sát, ếch nhái) góp phần làm cơ sở khoa học đề xuất nâng hạng khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc thành Vườn Quốc gia Phia Oắc-Phia Đén thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CÓ XƯƠNG SỐNG (THÚ, CHIM, BÒ SÁT, ẾCH NHÁI) GÓP PHẦN LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT NÂNG HẠNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC THÀNH VƯỜN QUỐC GIA PHIA OẮC-PHIA ĐÉN THUỘC HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG i n n Tr ng Liên hi Đ NG HUY HUỲNH i n inh h i v T i ng yên inh vậ Kh a h v C ng ngh i a NGUYỄN HỮU THẮNG a M i rường v Tổ hứ nh hổ i Kh a h v Kỹ h ậ i a Vùng núi Phia Oắc-Phia Đén thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng với diện tích khoảng 11.200ha là rừng đầu nguồn của hệ thống sông, suối lớn ở Cao Bằng; là địa bàn có các tài nguyên khí hậu đặc biệt, có các hệ sinh thái tự nhiên và nhân văn đa dạng, là nơi tích lũy, tồn tại nhiều loài thực vật, động vật hoang dã (ĐVHD) có giá trị khoa học. Chính vì thế, từ năm 1943 của thế kỷ XX, R. Bourret nhà khoa học người Pháp đã đặt chân lên núi rừng Phia Oắc-Phia Đén. Ông đã phát hiện loài Chuột chũi (Talpa micrura) tại đèo Lea, đây là loài thú đặc trưng cho vùng núi cao. Vào năm 2000 thế kỷ thứ XX, đoàn nghiên cứu của Tổ chức Bảo tồn Chim Quốc tế tại Việt Nam (Birdlife International) đã đến Phia Oắc nghiên cứu, tìm hiểu 19 loài thú ở đây. Cùng năm, Thomas Geissman, Nguyễn Xuân Đặng đã đề cập đến loài Vượn đen (Nomascus sp. cf. nasutus) ở vùng núi Phia Oắc cùng 20 loài thú khác. Đào Văn Tiến, Lê Hiền Hào và Trần Hồng Việt (1995) cũng đã phát hiện 62 loài thú ở Cao Bằng trong đó có núi Phia Oắc. Lê Văn Chiên trong công trình nghiên cứu làm luận án Tiến sỹ Sinh học tại Đại học sư phạm Hà Nội năm 2004 đã công bố một danh lục thú ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc có 87 loài thú. Đây là danh lục thú tương đối đầy đủ nhất từ trước tới nay trên địa bàn Phia Oắc, Nguyên Bình. Gần đây, các nhà nghiên cứu côn trùng của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cùng với một số chuyên gia nước ngoài đã đến đây nghiên cứu (các tài liệu hầu như

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.