Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ghi nhận ban đầu về thành phần loài nấm lớn tại vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Báo cáo này trình bày những kết quả nghiên cứu đầu tiên về thành phần loài nấm lớn ở VQG Bù Gia Mập trong khuôn khổ đề tài “Điều tra tổng thể đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bù Gia Mập” do Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Phước tài trợ cho Vườn Quốc gia Bù Gia Mập. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 GHI NHẬN BAN ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI NẤM LỚN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƯỚC NGUYỄN PHƯƠNG THẢO, LƯU HỒNG TRƯỜNG i n inh h i h Mi n a i n n Kh a h v C ng ngh i a VƯƠNG ĐỨC HÒA, VÕ HUY SANG ườn Q gia Gia Mậ ỉnh nh Phư Nấm lớn đóng vai trò rất quan trọng trong chu trình phân hủy các nguồn vật liệu trong hệ sinh thái bao gồm các vật liệu hữu cơ như xác bã động vật, phân, nước tiểu, các chất mùn, cành cây khô hay gãy đổ. Thêm vào đó, chúng còn có mối quan hệ cộng sinh với thực vật để giúp cây tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, điều này được quan tâm trong các vấn đề nông nghiệp. Nguồn dinh dưỡng quý giá từ nấm mèo, nấm hương, nấm mối; giá trị dược liệu từ nấm linh chi, nấm ký sinh côn trùng đông trùng hạ thảo luôn là nhu cầu và được quan tâm nhiều của xã hội (Phan Huy Dục, 2005). Đánh giá mức độ đa dạng các loài nấm lớn của các khu vực cụ thể, nhất là các rừng đặc dụng, là một yêu cầu cơ bản tạo cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và khai thác bền vững nguồn tài nguyên này. Ở nước ta đã có một số báo cáo về thành phần loài nấm lớn ở một số địa phương như Thừa Thiên-Huế (Ngô Anh, 2003), vùng Thanh-Nghệ-Tĩnh (Trần Văn Mão, 1984), tỉnh Tây Ninh (Nguyễn Thị Đức Huệ, 2000), Vườn Quốc gia Cát Tiên (Lê Xuân Thám và nnk., 2009). Là khu rừng lớn nhất còn sót lại của tỉnh Bình Phước, Vườn Quốc gia (VQG) Bù Gia Mập là khu vực chuyển tiếp giữa cao nguyên và vùng đồng bằng trong đoạn cuối dãy Nam Trường Sơn, với kiểu rừng đặc trưng của hệ sinh thái rừng bán thường xanh và rừng thường xanh trên núi thấp, phân bố trên địa hình núi thấp có cao độ trung bình từ 300-750m so với mực nước biển. Báo cáo này trình bày những kết quả nghiên cứu đầu tiên về thành phần loài nấm lớn ở VQG Bù Gia Mập trong khuôn khổ đề tài “Điều tra tổng thể đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Bù Gia Mập” do Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Phước tài trợ cho Vườn Quốc gia Bù Gia Mập. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khảo sát được thực

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.