Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Sinh học
Đa dạng thực vật có ích của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng Nam Bộ Việt Nam
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đa dạng thực vật có ích của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở vùng Nam Bộ Việt Nam
Ngọc Quỳnh
401
6
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Việc nghiên cứu bổ sung và xây dựng cơ sở dữ liệu về nguồn tài nguyên thực vật, đánh giá tiềm năng là điều rất cần thiết và cấp bách để làm cơ sở cho việc quy hoạch, bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở hiện tại và trong tương lai. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ ÍCH CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP M N Ở VÙNG NAM BỘ-VIỆT NAM i n n Đ NG VĂN SƠN i n inh h nhi i Kh a h v C ng ngh i a TRẦN HỢP Trường i h Kh a h nhiên ih Q gia T Chí Minh Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển Nam Bộ là một kiểu tiêu biểu đặc trưng cho các hệ sinh thái đất ngập nước không chỉ của Việt Nam mà của cả vùng Đông Nam Á, nó đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ tính đa dạng sinh học, duy trì cân bằng sinh thái giữa đất liền và biển. Đây là nơi cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguồn giống động thực vật, nơi ở và kiếm ăn cho các loài động vật, chim di cư và là nguồn cung cấp gỗ củi, nơi nuôi trồng thủy sản và bảo vệ bờ biển; đồng thời cũng là nơi để tham quan, nghiên cứu khoa học và du lịch khám phá thiên nhiên cho nhiều người. Tuy nhiên, cho đến nay các dẫn liệu nghiên cứu về đa dạng nguồn tài nguyên thực vật, đặc biệt là các nhóm cây làm thuốc, cây thực phẩm, cây cho gỗ, cây làm cảnh và bóng mát,. còn rất hạn chế, chưa thể hiện được hết giá trị đích thực cũng như tiềm năng vốn có của nó. Vì vậy, việc nghiên cứu bổ sung và xây dựng cơ sở dữ liệu về nguồn tài nguyên thực vật, đánh giá tiềm năng là điều rất cần thiết và cấp bách để làm cơ sở cho việc quy hoạch, bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở hiện tại và trong tương lai. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập thông tin, số liệu từ các công trình nghiên cứu về tài nguyên thực vật rừng ngập mặn ở vùng Nam Bộ và Việt Nam. Tiến hành khảo sát thực địa theo tuyến nhằm thu thập mẫu tiêu bản thực vật có sự tham gia của người dân địa phương để xác định thành phần loài. Giám định tên khoa học các loài thực vật theo phương pháp hình thái so sánh, đồng thời có đối chiếu so mẫu với các mẫu chuẩn được lưu giữ tại Bảo tàng Thực vật thuộc Viện Sinh học Nhiệt đới. Việc phân chia và xác định các nhóm cây có ích dựa vào kết quả điều tra thực địa kết hợp với các tài liệu như: Từ
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Ebook Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan: Phần 2
Đa dạng thực vật có hoa ở thảm thực vật tự nhiên vùng cát tỉnh Quảng Trị
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tác động của con người đến quần xã thực vật ở xã Minh Sơn, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang và đề xuất biện pháp bảo vệ tính đa dạng thực vật có mạch tại khu vực nghiên cứu
Ebook Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan: Phần 1
Nghiên cứu đa dạng thảm thực vật rừng, xã hợp thực vật và các khu rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVFs) ở tỉnh Đắk Lắk
Các kết quả nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch trong một số trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên tại xã Ngọc Thanh, Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
Đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng Đông Nam, vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa
Đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch tại Vườn Thực vật, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Hiện trạng tính đa dạng thực vật tại tỉnh Bắc Kạn
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật có mạch trong một số trạng thái thảm thực vật tại xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.