Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả giâm hom nắm cơm (Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Smith)
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Nội dung bài viết trình bày việc nghiên cứu khả năng nhân trồng không chỉ góp phần bảo tồn loài này mà còn tạo nguồn dược liệu quý, chủ động trong khai thác và sử dụng. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ GIÂM HOM NẮM CƠM (Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Smith) i n n i n n BÙI VĂN THANH i n inh h i v T i ng yên inh vậ Kh a h v C ng ngh i a NINH KHẮC BẢN i n a inh bi n Kh a h v C ng ngh i a Chi Nắm cơm (Kadsura Juss.) ở Việt Nam có 6 loài và cả 6 loài đều được sử dụng làm thuốc, trong đó loài Nắm cơm (Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Smith) phổ biến nhất cả về phân bố và sử dụng. Trong dân gian, loài này thường được được dùng để chữa mất ngủ, viêm ruột mãn tính, viêm dạ dày, phong thấp, đau xương, các bệnh về gan, làm thuốc bổ, kích thích tiêu hóa. Các kết quả nghiên cứu về hóa học và hoạt tính sinh học cũng cho thấy, trong các bộ phận của loài Nắm cơm có các hợp chất thuộc nhóm lignan và triterpenoid, trong đó nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học cao, có khả năng sử dụng để điều trị các bệnh về gan. Trong những năm gần đây, người dân không chỉ khai thác rễ của loài Nắm cơm để sử dụng mà còn khai thác với khối lượng lớn để bán sang Trung Quốc khiến mật độ loài cũng như trữ lượng trong tự nhiên giảm mạnh. Do đó, việc nghiên cứu khả năng nhân trồng không chỉ góp phần bảo tồn loài này mà còn tạo nguồn dược liệu quý, chủ động trong khai thác và sử dụng. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng các phương pháp nhân giống cây thuốc, cây rừng của Dương Mộng Hùng, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Hoàng Minh Tấn. Các thí nghiệm nhân giống được bố trí tại thôn Đền Thoỏng, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Mỗi thí nghiệm lặp lại 3 lần, kéo dài 90 ngày. Đo % che bóng bằng máy đo cường độ ánh sáng Lux kế (HIOKI- Lux Logger 3640-20, của Nhật Bản). II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Giâm hom là một phương pháp nhân giống sinh dưỡng sử dụng thân cây, cành và lá, rễ cây để tạo ra cây mới. Ưu điểm của phương pháp này là cây hom có đặc tính di truyền giống như cây mẹ, hệ số nhân giống lớn và tương đối rẻ tiền nên được sử dụng rộng rãi trong nhân giống nhiều loại cây trồng. Có