Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Môi trường
Dự tính biến đổi lượng mưa mùa mưa ở khu vực Việt Nam vào cuối thế kỷ 21 bằng mô hình NHRCM
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Dự tính biến đổi lượng mưa mùa mưa ở khu vực Việt Nam vào cuối thế kỷ 21 bằng mô hình NHRCM
Mạnh Tuấn
78
7
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài báo trình bày kết quả dự tính biến đổi lượng mưa mùa mưa ở các vùng khí hậu vào cuối thế kỷ 21 (2080-2099) so với thời kỳ cơ sở (1982 - 2003) theo kịch bản RCP 8.5 bằng mô hình NHRCM (Non-Hydrostatic Regional Climate Model). Trong khuôn khổ của nghiên cứu, mùa mưa ở các vùng khí hậu được xem xét là các tháng mùa hè (JJA) ở Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ; mùa thu (SON) ở khu vực Trung Bộ. | BÀI BÁO KHOA HỌC DỰ TÍNH BIẾN ĐỔI LƯỢNG MƯA MÙA MƯA Ở KHU VỰC VIỆT NAM VÀO CUỐI THẾ KỶ 21 BẰNG MÔ HÌNH NHRCM Nguyễn Đăng Mậu(1),Nguyễn Minh Trường(2), Hidetaka Sasaki(3), Izuru Takayabu(3) (1) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (3) Viện Khí tượng Nhật Bản (MRI) (2) Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả dự tính biến đổi lượng mưa mùa mưa ở các vùng khí hậu vào cuối thế kỷ 21 (2080 - 2099) so với thời kỳ cơ sở (1982 - 2003) theo kịch bản RCP 8.5 bằng mô hình NHRCM (Non-Hydrostatic Regional Climate Model). Trong khuôn khổ của nghiên cứu, mùa mưa ở các vùng khí hậu được xem xét là các tháng mùa hè (JJA) ở Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ; mùa thu (SON) ở khu vực Trung Bộ. Kết quả cho thấy, lượng mưa mùa JJA có thể giảm từ 0 - 40% ở Bắc Bộ; gia tăng khoảng từ 0 - 30% ở Tây Nguyên và Nam Bộ so với thời kỳ cơ sở. Lượng mưa mùa SON có thể tăng khoảng từ 0 - 30% ở Trung Bộ. Kết quả dự tính tăng/giảm lượng mưa trong tương lai gắn liền với kết quả dự tính biến đổi về hoàn lưu quy mô lớn ở khu vực Việt Nam. Từ khóa: Lượng mưa, gió mực 850 hPa, độ cao địa thế vị, thông lượng ẩm 1. Giới thiệu Việt Nam nằm trong khu vực chuyển tiếp của các tiểu hệ thống gió mùa mùa hè Châu Á (Nam Á, Đông Á và Tây Thái Bình Dương). Do vậy, điều kiện thời tiết và khí hậu ở Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ bởi sự tương tác của các tiểu hệ thống gió mùa mùa này. Bên cạnh đó, do điều kiện địa hình phức tạp (núi cao ở phía Bắc và dãy núi Trường Sơn hẹp trải dài ở dọc biên giới Việt Nam - Lào); hẹp và trải dài qua nhiều vĩ độ vùng nhiệt đới, nên tác động của gió mùa châu Á đến khu vực Việt Nam có sự khác biệt giữa các vùng miền. Nhìn chung, mùa mưa gắn liền với hoạt động của gió mùa mùa hè ở khu vực Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Trong đó, cao điểm của mùa mưa ở các khu vực này tập trung vào thời kỳ hoạt động mạnh mẽ nhất của gió mùa mùa hè, khoảng từ tháng 6 - 8. Trong khi đó, mùa mưa ở khu vực Trung Bộ đến muộn hơn và tập trung trong
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Dự tính biến đổi lượng mưa trong mùa gió mùa mùa hè ở khu vực Việt Nam bằng mô hình PRECIS
Dự báo hạn mùa số lượng xoáy thuận nhiệt đới trên Biển Đông bằng các mô hình thống kê
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ứng dụng mô hình GMS dự tính trữ lượng nước ngầm khu vực Đồng bằng tỉnh Hà Tĩnh theo các kịch bản biến đổi khí hậu
Một số giải pháp quản lý môi trường đối với hoạt động du lịch ở khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang – tỉnh Khánh Hòa
Sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu vùng bắc trung bộ thông qua xác định lượng mưa, lượng bốc hơi tiềm năng (PET)
Phân tích hệ thống năng lượng ở thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến biến đối khí hậu và tính bền vững
Kết hợp dữ liệu vệ tinh trọng lực và thủy văn bề mặt để theo dõi diễn biến trữ lượng nước ngầm tại khu vực Bắc Trung Bộ
Nghiên cứu so sánh chất lượng dữ liệu địa hình số ảnh hưởng đến tính toán ngập lụt khu vực bán đảo Thanh Đa Thành phố Hồ Chí Minh
Nghiên cứu hiệu chỉnh phân cấp dự báo cháy rừng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại tỉnh Quảng Bình
Tạp chí Khí tượng thủy văn: Số 673/2017
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.