Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Ngôn ngữ học
Biểu tượng sông Hằng trong sử thi Ramayana Ấn Độ
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Biểu tượng sông Hằng trong sử thi Ramayana Ấn Độ
Quốc Toản
235
5
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Sử thi Ramayana là một bức tranh hoàn chỉnh về cuộc sống của nhân dân Ấn Độ cổ đại với những tư tưởng đạo đức, triết lí nhân sinh sâu sắc và những quan niệm tôn giáo dưới hình thức kể chuyện người anh hùng trong quá khứ. Với thái độ, tình cảm của bậc con cháu đối với “quá khứ tuyệt đối”, tác giả sử thi đã sử dụng một cách sáng tạo biểu tượng nghệ thuật đặc thù là hình ảnh sông Hằng trong miêu tả nhân vật anh hùng để tạo nên sức mạnh biểu đạt mới cho tác phẩm sử thi. | JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Science, 2018, Vol. 63, Iss. 1, pp. 42-46 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2018-0006 BIỂU TƯỢNG SÔNG HẰNG TRONG SỬ THI RAMAYANA ẤN ĐỘ Lê Thị Bích Thủy Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tóm tắt. Sử thi Ramayana là một bức tranh hoàn chỉnh về cuộc sống của nhân dân Ấn Độ cổ đại với những tư tưởng đạo đức, triết lí nhân sinh sâu sắc và những quan niệm tôn giáo dưới hình thức kể chuyện người anh hùng trong quá khứ. Với thái độ, tình cảm của bậc con cháu đối với “quá khứ tuyệt đối”, tác giả sử thi đã sử dụng một cách sáng tạo biểu tượng nghệ thuật đặc thù là hình ảnh sông Hằng trong miêu tả nhân vật anh hùng để tạo nên sức mạnh biểu đạt mới cho tác phẩm sử thi. Vì vậy, trải qua hàng ngàn năm tồn tại, sử thi Ramayana vẫn chứa đựng một sức hấp dẫn mãnh liệt đối với người đọc, người nghe ở bất kì nơi đâu, trong bất kì thời đại nào. Từ khóa: Biểu tượng, biểu tượng sông Hằng, sử thi Ramayana. 1. Mở đầu Biểu tượng là thông số quan trọng nhất trong tác phẩm, tồn tại như một mã số, một ký hiệu dễ tiếp nhận nhất trong tác phẩm. Biểu tượng là sự gắn bó và chuyển hóa giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt. Biểu tượng khiến cho người ta dễ dàng hiểu được văn hóa của một dân tộc xa lạ một cách nhanh chóng nhất. Hơn thế nữa, chúng lại dễ dàng kết nối những nền văn hóa tưởng chừng khác xa nhau. Trong sử thi Ramayana của Ấn Độ, tác giả đã sử dụng vô vàn những biểu tượng nghệ thuật đặc thù giàu tính ước lệ tượng trưng để khắc họa nhân vật anh hùng của mình. Giải mã và huy động những năng lượng dồn nén trong các biểu tượng nghệ thuật đặc thù của sử thi Ramayana trong việc thể hiện nhân vật anh hùng là vấn đề chúng tôi quan tâm nghiên cứu. Dưới đây, chúng tôi sẽ đi sâu lí giải biểu tượng sông Hằng được miêu tả một cách có hệ thống và có dụng ý nghệ thuật trong sử thi Ramayana. 2. 2.1. Nội dung nghiên cứu Giới thuyết chung về biểu tượng Trong hành trình sáng tạo .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Tính biểu tượng trong đời sống thường nhật của người Huế, nét riêng đậm về bản sắc
Đo độ tương tự ngữ nghĩa của cặp ngôn ngữ Anh-Việt theo mô hình phân phối ngữ nghĩa song ngữ
Luận văn Thạc sĩ Chính trị học: Đấu tranh khắc phục biểu hiện suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên ở Đảng bộ khối dân chính đảng thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Các biểu thức chiếu vật “sông Hương” trong tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường
Cảm nhận về đoạn thơ “Con sóng dưới lòng sâu… cả trong mơ còn thức” trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
Ghe xuồng trong ca dao của vùng văn hóa sông nước Tây Nam Bộ - tiếp cận từ góc nhìn ngôn ngữ biểu tượng
Giải bài tập Lí tưởng sống của thanh niên SGK GDCD 9
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Biểu tượng cây cầu – từ đời sống văn hóa đến ca dao trữ tình người Việt
Diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết Mưa đỏ của Chu Lai nhìn từ biểu tượng
Giáo án Ngữ Văn 12 – Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.