Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lợi thế so sánh của một số ngành mũi nhọn Việt Nam khi tham gia thương mại quốc tế

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết của giới thiệu khái niệm, công thức đo lường cũng như mối quan hệ giữa hai chỉ số này. Đồng thời áp dụng, tính toán chỉ số RCA vào ba ngành hàng: Dệt may, da giày, đồ gỗ của Việt Nam và chỉ số PCA của Việt Nam đối với đối tác Mỹ trong giai đoạn 2011- 2016 để đưa ra những nhận xét về lợi thế so sánh của Việt Nam. | QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Lợi thế so sánh của một số ngành mũi nhọn Việt Nam khi tham gia thương mại quốc tế Đỗ Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Thanh Dương Nguyễn Thanh Tùng Ngày nhận: 15/09/2017 Ngày nhận bản sửa: 08/11/2017 Ngày duyệt đăng: 25/12/2017 David Ricardo là người đã đặt cơ sở, nền móng cho sự phát triển của các lý thuyết thương mại. Lý thuyết lợi thế so sánh của ông vẫn được áp dụng vào thực tiễn ngày nay. Lý thuyết lợi thế so sánh giúp quốc gia nhận diện và tiếp tục phát huy các tiềm lực cũng như nhìn nhận những điểm yếu kém để khắc phục chúng. Để nhận diện lợi thế so sánh, có thể sử dụng nhiều công cụ tính toán, đo lường. Trong đó có hai chỉ số là: Chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu RCA và chỉ số lợi thế thương mại đối tác PCA. Bài viết của nhóm sẽ giới thiệu khái niệm, công thức đo lường cũng như mối quan hệ giữa hai chỉ số này. Đồng thời áp dụng, tính toán chỉ số RCA vào ba ngành hàng: dệt may, da giày, đồ gỗ của Việt Nam và chỉ số PCA của Việt Nam đối với đối tác Mỹ trong giai đoạn 2011- 2016 để đưa ra những nhận xét về lợi thế so sánh của Việt Nam. Từ khóa: lợi thế so sánh, quan hệ thương mại, Việt Nam 1. Đặt vấn đề Bình Dương (APEC) vào năm 1998, ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Mỹ vào năm 2000 và trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007 đã đem lại cho Việt Nam những cơ hội đầy tiềm năng. Quá trình tự do hóa thương mại đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam chuyên môn hóa sản xuất và tập trung vào các ngành mà Việt Nam có lợi thế so sánh. Có thể thấy rõ, nhiều ngành công nghiệp chế biến mũi nhọn của Việt Nam có ưu thế rất lớn trong cạnh tranh và xuất khẩu so với các quốc gia khác trong iai đoạn 2013- 2016 nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Đây là thành công của 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1986 và quá trình đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 1995 khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.