Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Những vấn đề quan yếu cần đặc biệt chú ý khi đối chiếu các ngôn ngữ Nam Á và Đông Nam Á

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết này chỉ nêu ra một vài vấn đề mang tính quan yếu cần đặc biệt chú ý khi đối chiếu các ngôn ngữ Nam Á và Đông Nam Á làm cơ sở cho việc tiến hành nghiên cứu so sánh các ngôn ngữ cụ thể trong ngữ hệ Nam Á và các ngôn ngữ Đông Nam Á. | Những vấn đề quan yếu cần đặc biệt chú ý khi đối chiếu các ngôn ngữ Nam Á và Đông Nam Á NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN YẾU CẦN ĐẶC BIỆT CHÚ Ý KHI ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔN NGỮ NAM Á VÀ ĐÔNG NAM Á ĐOÀN HỮU DŨNG HOÀNG ANH NGUYỆN Học viện Khoa học Quân sự TÓM TẮT Tiếp xúc ngôn ngữ là một quá trình diễn ra liên tục mang tính lịch sử. Trong quá trình tiếp xúc đó, việc các ngôn ngữ có vay mượn hay ảnh hưởng lẫn nhau là một hiện tượng hoàn toàn bình thường. Việc tìm ra những điểm tương đồng hay dị biệt là giữa các ngôn ngữ hay các ngữ hệ là nhiệm vụ được đặt ra đối với ngành ngôn ngữ so sánh đối chiếu. Bài viết này chỉ nêu ra một vài vấn đề mang tính quan yếu cần đặc biệt chú ý khi đối chiếu các ngôn ngữ Nam Á và Đông Nam Á làm cơ sở cho việc tiến hành nghiên cứu so sánh các ngôn ngữ cụ thể trong ngữ hệ Nam Á và các ngôn ngữ Đông Nam Á. Từ khóa: ngôn ngữ học so sánh đối chiếu 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ngữ cũng như hiểu sâu hơn các quy luật điều khiển các quá trình này”. Trong khuôn khổ của bài viết, Ngôn ngữ học đối chiếu hình thành trong trào chúng tôi không thể đi vào nghiên cứu cụ thể lưu nghiên cứu so sánh chung. Nó bao quát một từng bình diện đối chiếu (như đối chiếu ngữ âm, lúc nhiều ngôn ngữ, bất luận ngôn ngữ đó cùng từ vựng, ngữ pháp hay ngữ dụng), cũng không hay khác loại hình và ngữ hệ. Song phải nói rằng, thể đi đối chiếu tất cả các ngôn ngữ hay tất cả nghiên cứu đối chiếu hình thành một cách trực các ngữ hệ trong thế giới ngôn ngữ, chúng tôi chỉ tiếp trong tiến trình tìm tòi của con người để tìm ra một vài vấn đề mang tính quan yếu khi đối nắm ngoại ngữ một cách nhanh hơn và tốt hơn chiếu các ngôn ngữ Nam Á và Đông Nam Á. [2, tr.35]. Nhà ngôn ngữ học Pháp Di Pietro đã viết trong cuốn “Cấu trúc ngôn ngữ qua đối chiếu” Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt - dân tộc rằng: “Ngôn ngữ học đối chiếu ra đời từ kinh nghiệm đông người nhất trong các dân tộc sống trên đất dạy tiếng”. “Việc nghiên cứu đối chiếu giúp .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.