Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xung đột lợi ích Nga - phương Tây trong cuộc khủng hoảng Ukraine

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài báo này đánh giá mối quan hệ giữa EU-Nga trong cuộc khủng hoảng Ukraine và việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea. Khủng hoảng Ukraine được xem xét và đánh giá như một cuộc cạnh tranh về kinh tế, địa chính trị có liên quan đến lợi ích sống còn của Nga với người hàng xóm Ukraine trong mối quan hệ với phương Tây. | Xung đột lợi ích Nga - phương Tây trong cuộc khủng hoảng Ukraine TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 23. 2015 Luu Thi Thanh Tu ABSTRACT Currently, the goal of foreign language teaching is geared to practice effective communication capabilities. The integration of culture of the target language in the teaching and learning process has become extremely important. Although the benefits of cultural learning in foreign language learning has been recognized, teaching culture has not become a major part in the foreign language programs in schools yet. This paper investigates how EFL teachers from Hong Duc University mobilize the cultural content in their teaching materials to teach IC to their students. The study focused on how teachers viewed and taught the cultural content presented in their teaching materials. The paper also points out necessary changes to be made to develop students’ IC and suggests some activities "conveyor" culture of teaching - learning foreign languages. Key words: Culture, activities "conveyor", foreign language programs XUNG ĐỘT LỢI ÍCH NgA - PHƢƠNG TÂY TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG UKRAINE Vũ Thị Thu Trang1 TÓM TẮT Ngày nay, mối quan hệ giữa Kiev, Brussels và Moscow ngày càng phức tạp và chứa đựng nhiều mâu thuẫn. Sự không tin tưởng ở mức độ cao, khoảng trống về sự tín nhiệm và xung đột về lợi ích đang là những trở ngại giữa các bên. Mối quan hệ giữa các bên đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi những đối lập về tư tưởng, các cuộc xung đột ngầm và các kế hoạch liên kết gây tranh cãi ở khu vực các nước hậu Xô Viết. Bài báo này đánh giá mối quan hệ giữa EU-Nga trong cuộc khủng hoảng Ukraine và việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea. Khủng hoảng Ukraine được xem xét và đánh giá như một cuộc cạnh tranh về kinh tế, địa chính trị có liên quan đến lợi ích sống còn của Nga với người hàng xóm Ukraine trong mối quan hệ với phương Tây. Từ khóa: Khủng hoảng chính trị, Địa chính trị, .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.