Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bước đầu sử dụng nano bạc trong phòng trừ bệnh thối nâu do vi khuẩn Gluconobacter frateurii gây ra trên quả nhãn
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Nghiên cứu này đã tiến hành đánh giá khả năng ức chế vi khuẩn Gluconobacter frateurii và khả năng phòng trừ bệnh thối nâu trên quả nhãn của dung dịch nano bạc. Kết quả đã xác định được: (i) Nồng độ nano bạc 10 ppm (với thời gian tiếp xúc 45 phút) và 7,5 ppm (với thời gian tiếp xúc 60 phút và 75 phút) cho hiệu quả ức chế vi khuẩn Gluconobacter frateurii đạt 100%; (ii) Nồng độ nano bạc 20 ppm cho hiệu quả phòng trừ bệnh thối nâu trên quả nhãn là tốt nhất, không có dấu hiệu của bệnh ở cả 2 phương pháp phòng và trừ bệnh sau 48 giờ lây nhiễm. | Bước đầu sử dụng nano bạc trong phòng trừ bệnh thối nâu do vi khuẩn Gluconobacter frateurii gây ra trên quả nhãn Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(80)/2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thùy Hương, Phan Văn Đệ, Trần Công Luận, Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, 2009. Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn học trong cây Hoàng liên ô rô Mahonia nepalensis Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim DC. Tạp chí Dược liệu, 14(2): 99-103. Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Đỗ Tất Lợi, 2001. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. 2006. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Y học, trang 192. tập I. NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 956. Shion-Jane Lin, Hshinn-Hshiung Tseng, Kuo- Ching Wen, 1996. Tsi-Tee Suen, Determination of Bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ Y tế, 2006. Nghiên cứu gentiopicroside, mangiferin, palmatine, berberine, thuốc từ thảo dược. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ baicalin, wogonin and glycyrrhizin in the traditional thuật, tr. 33-111. Chinese medicinal preparation Sann-Joong-Kuey-Jian- Bộ Y tế, 2009. Dược điển Việt Nam IV. Nhà xuất bản Y Tang by high-performance liquid chromatography. học, trang 783. Journal of Chromatography A, 730: 17-23. Establishment of baseline standards for medicinal herb (Mahonia nepalesis DC) Nguyen Quang Vinh, Nguyen Thi Phuong, Bui Tuan Anh, Tran Van Tu, Vu Thi Hai, Le Huy Cong Abstract The baseline standards of this medicinal herb were established based on: Morpological characterization, microsurgery, powder, moisture, total ash, impurities. The research results showed that medicinal herb (Mahonia nepalesis DC) had cylinder shape, light orange color with the diameter of about 0.5-2 cm, rough bark. Vascular microsurgery indicated that the vascular containing 1-2 layers of dense polygons, multi-edged packed together, with fibrous tissue and hard tissue. The libe area was thick and the intestine .