Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá khả năng kết hợp của 5 dòng ngô đường tự phối
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Nghiên cứu tiến hành đánh giá 10 tổ hợp ngô đường lai để xác định khả năng kết hợp của 5 dòng ngô đường tự phối (K60, N3, N5, N7 và R11) đời S6 . Kết quả cho thấy năng suất bắp tươi của các tổ hợp lai đạt 15,5 - 21,3 tấn/ha. Trong đó tổ hợp lai N7 ˟ R11 đạt cao nhất là 21,3 tấn/ha, N7 ˟ K60 đạt 19,8 tấn/ha và độ brix tương ứng là 13,8% và 14,2%. | Đánh giá khả năng kết hợp của 5 dòng ngô đường tự phối Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA 5 DÒNG NGÔ ĐƯỜNG TỰ PHỐI Nguyễn Phương1, Lê Thị Kim Quỳnh1 TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành đánh giá 10 tổ hợp ngô đường lai để xác định khả năng kết hợp của 5 dòng ngô đường tự phối (K60, N3, N5, N7 và R11) đời S6. Kết quả cho thấy năng suất bắp tươi của các tổ hợp lai đạt 15,5 - 21,3 tấn/ha. Trong đó tổ hợp lai N7 ˟ R11 đạt cao nhất là 21,3 tấn/ha, N7 ˟ K60 đạt 19,8 tấn/ha và độ brix tương ứng là 13,8% và 14,2%. Kết quả này cao hơn giống đối chứng Sugar 75 (năng suất đạt 19,7 tấn/ha, độ brix đạt 13,5%). Đánh giá khả năng kết hợp về năng suất và độ brix của 5 dòng ngô đường cho thấy dòng K60 có khả năng kết hợp chung cao hơn các dòng còn lại về cả hai tính trạng năng suất bắp tươi và độ brix. Dòng N7 và R11 có khả năng kết hợp riêng tốt về năng suất (Ŝij đạt 1,812*) và độ brix (Ŝij đạt 0,759*). Từ khóa: Ngô đường, tổ hợp lai, khả năng kết hợp I. ĐẶT VẤN ĐỀ xây dựng và thực hiện chương trình chọn tạo giống Ở Việt Nam, ngô đường mới được quan tâm ngô đường. Thí nghiệm đánh giá đặc điểm nông học nghiên cứu trong những năm đầu thế kỷ 21. Do vậy, và xác định khả năng kết hợp của 5 dòng ngô đường những thành tựu chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác tự phối đời S6 ưu tú được thực hiện nhằm đánh giá và chế biến còn rất hạn chế. Thực tế canh tác cho khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất của 10 tổ thấy năng suất và hiệu quả kinh tế trên một đơn hợp lai ngô đường và xác định khả năng kết hợp của vị diện tích rất cao, gấp 3 - 4 lần so với trồng lúa, các dòng tự phối cho năng suất cao, phẩm chất ngon 2 - 3 lần so với trồng các loại rau màu khác (Trần Văn là một phần trong nghiên cứu. Minh, 2004). Tuy nhiên, trong sản xuất, các giống II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ngô đường hiện nay chủ yếu là được nhập nội với giá thành cao, khoảng 700.000 đồng/kg hạt giống và 2.1. Vật liệu .