Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chia sẻ kinh nghiệm triển khai nghiên cứu đánh giá sử dụng thuốc trong thực hành dược lâm sàng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nội dung báo cáo trình bày chia sẻ kinh nghiệm triển khai nghiên cứu đánh giá sử dụng thuốc trong thực hành dược lâm sàng. Đánh giá sử dụng thuốc - các hoạt động được thực hiện một cách có hệ thống nhằm nâng cao chất lượng thực hành sử dụng thuốc (SHPA). Mời các bạn tham khảo! | Chia sẻ kinh nghiệm triển khai nghiên cứu đánh giá sử dụng thuốc trong thực hành dược lâm sàng CHIA SẺ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC TRONG THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG Nguyễn Hoàng Anh - Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi ADR - Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Dược Hà nội - Đơn vị Dược lâm sàng và Thông tin thuốc, Khoa Dược, bệnh viện Bạch mai Hội nghị Dược lâm sàng Vinmec lần thứ nhất “Hướng tới thực hành Dược lâm sàng theo mô hình chuẩn quốc tế”, Hà nội, 08/12/2018 Đánh giá sử dụng thuốc - các hoạt động được thực hiện một cách có hệ thống nhằm nâng cao chất lượng thực hành sử dụng thuốc (SHPA) Đánh giá sử dụng thuốc và chương trình quản lý kháng sinh: cơ hội tại Việt nam Triển khai chương trình quản lý KS trong bệnh viện (AMS) Cơ hội với DS lâm sàng Hoạt động tập trung Tham gia xây dựng, áp dụng và cập nhật chính sách kháng sinh, hướng dẫn sử dụng kháng sinh, hướng dẫn điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Đánh giá và phản hồi về sử dụng thuốc trên từng ca hoặc tại từng khoa phòng có sử dụng nhiều kháng sinh Điều phối hoạt động AMS thúc đẩy sử dụng kháng sinh hợp lý Triển khai các nghiên cứu liên quan đến AMS và sử dụng kháng sinh Tư vấn và đào tạo cho nhân viên y tế Tham gia và tư vấn cho Hội đồng Thuốc điều trị, Hội đồng chống nhiễm khuẩn và các khoa lâm sàng về sử dụng kháng sinh hợp lý Chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện (AMS) Antimicrobial stewardship (AMS) Nỗ lực của nhân viên y tế trong quá trình chăm sóc, điều trị BN Bao gồm lựa chọn tối ưu, kịp thời kháng sinh, liều và thời gian điều trị Hướng tới tối ưu đáp ứng lâm sàng trong điều trị hoặc sự phòng nhiễm khuẩn Với độc tính tối thiểu trên BN Và tác động tối thiểu trên kháng thuốc và các bất lợi khác với vi hệ trong bệnh viện (C. difficile) "HIT HARD & HIT FAST" Pea F, Viale P. Clin. Infect. Dis 2006; 42: 1764-1771. "HIT HARD & HIT .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.