Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu phát thải mê tan trên đất lúa trong mô hình luân canh và thâm canh

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hàm lượng dinh dưỡng trong đất, phát thải khí CH4 , thành phần năng suất và năng suất lúa trong vụ Hè Thu 2016 trên nền đất thâm canh lúa 3 vụ Đông Xuân - Xuân Hè - Hè Thu và luân canh lúa Đông Xuân - Mè Xuân Hè - Lúa Hè Thu tại ấp Thới Phong A, thị trấn Thới Lai, huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ. | Nghiên cứu phát thải mê tan trên đất lúa trong mô hình luân canh và thâm canh Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(88)/2018 NGHIÊN CỨU PHÁT THẢI MÊ TAN TRÊN ĐẤT LÚA TRONG MÔ HÌNH LUÂN CANH VÀ THÂM CANH Nguyễn Kim Thu1, Trần Văn Dũng2, Cao Văn Phụng1, Hồ Nguyễn Hoàng Phúc1, Huỳnh Ngọc Huy1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hàm lượng dinh dưỡng trong đất, phát thải khí CH4, thành phần năng suất và năng suất lúa trong vụ Hè Thu 2016 trên nền đất thâm canh lúa 3 vụ Đông Xuân - Xuân Hè - Hè Thu và luân canh lúa Đông Xuân - Mè Xuân Hè - Lúa Hè Thu tại ấp Thới Phong A, thị trấn Thới Lai, huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ. Ở vụ Hè Thu 2016, canh tác lúa trên nền đất luân canh có trị số pH, %N, %OC và tỷ số C/N được cải thiện rõ rệt; các thành phần năng suất lúa cũng có khuynh hướng gia tăng so với canh tác lúa trên nền đất thâm canh. Đây là tiềm năng giúp nâng cao năng suất lúa về lâu dài. Lượng khí CH4 phát thải ở các thời điểm sinh trưởng của cây lúa trên nền đất luân canh đều thấp hơn trên nền đất thâm canh, tổng lượng phát thải cả vụ giảm 30,24%. Kết quả này cho thấy canh tác lúa trên nền đất luân canh lúa và cây trồng cạn có hiệu quả trong việc giảm phát thải khí CH4 từ ruộng lúa góp phần giảm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính trên toàn cầu. Từ khóa: Khí CH4, luân canh, thâm canh và phát thải khí I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thực trạng sản xuất ở Đồng bằng sông Cửu 2.1. Vật liệu nghiên cứu Long (ĐBSCL) hiện nay phần lớn còn độc canh cây Đất nghiên cứu là đất phèn nhẹ (pH: 4,99), không lúa với việc thâm canh từ 2 đến 3 vụ trong năm và mặn EC: 0,31 mS/cm (USDA, 1983), thành phần năng suất lúa vụ Hè Thu thường thấp trong năm dinh dưỡng N tổng số trung bình 0,11%, K tổng số (4,89 tấn/ha) và chỉ bằng khoảng 75% năng suất trung bình 0,82% (Kyuma, 1976), P tổng số nghèo lúa vụ Đông Xuân, đồng thời thải ra một lượng lớn 0,03% (Lê Văn Căn, 1978), chất hữu cơ thấp 1,83% khí CH4 gây

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.